Đọc đoạn trích sau, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi.
Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã.
Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa.
(Nam Cao, Chí Phèo)
a) Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu?
b) Nó có cấu tạo như thế nào (là danh từ, động từ, là cụm động từ, cụm tính từ)?
c) Chuyển phần in đậm về vị trí sau chủ...
Đọc tiếp
Đọc đoạn trích sau, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi.
Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã.
Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa.
(Nam Cao, Chí Phèo)
a) Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu?
b) Nó có cấu tạo như thế nào (là danh từ, động từ, là cụm động từ, cụm tính từ)?
c) Chuyển phần in đậm về vị trí sau chủ ngữ và nhận xét sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo, về nội dung của các câu trước và sau khi chuyển.
- Vị ngữ là cụm từ
- Vị ngữ thuộc loại cụm tính từ; cụm động từ; cụm danh từ
- Trong câu có trần thuật đơn sẽ có một vị ngữ
- Vị ngữ trong câu trả lời cho câu hỏi Là j; làm j; như thế nào; thế nào