Viết đoạn văn chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn trích sau :
''Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù''
Gợi ý :
- Giới thiệu đoạn văn trích từ văn bản nào
- Khẳng định đoạn văn ấy là một đoạn văn hay, đặc sắc,...
- Chỉ ra được cái hay, cái đẹp của đoạn văn đó :
+ Khái quát nội dung của đoạn văn
+ Chỉ ra được những nét đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn văn : biện pháp tu từ,...
-> Những nét đặc sắc về nghệ thuật đó đã góp phần khắc họa hoặc làm nổi bật điều gì ?
- Thái độ, tình cảm của tác giả biểu hiện trong đoạn văn đó
- Nêu ấn tượng sâu sắc nhất mà đoạn văn ấy để lại trong em
Gợi ý:
+Tiếng nói là ngôn ngữ chung, là linh hồn của một quốc gia, một dân tộc, mang bản sắc riêng của dân tộc đó. Với dân tộc Việt Nam đó chính là tiếng Việt - “tiếng mẹ đẻ”.
+ Tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu và đẹp, là văn hóa, tinh hoa của dân tộc Việt được gìn giữ, phát triển qua các thời đại.
+ Tiếng Việt gắn liền với truyền thống văn hiến, với lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc, với đời sống tâm hồn, tình cảm của nhân dân.
+ Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia- ngôn ngữ sử dụng chính thức trong hoạt động hành chính, tư pháp, luật pháp, giáo dục – đào tạo, sử dụng trong đối ngoại, giao lưu văn hóa, trong giao tiếp hàng ngày.
*Liên hệ:+ Thực tế hiện nay: một bộ phận lớp trẻ chưa ý thức được vai trò, tầm quan trọng của tiếng Việt, không chú ý trau dồi, học tập tiếng Việt, lạm dụng từ nước ngoài quá mức cần thiết, làm biến dạng ngôn ngữ tiếng Việt,…
+ Thế hệ trẻ cần hiểu: trân trọng, yêu quý tiếng Việt là biểu hiện của tình yêu nước. Phải tự nhận thức được niềm tự hào và ý thức dân tộc trong việc sử dụng tiếng Việt để tiếng Việt vẫn mãi đẹp, vẫn mãi phong phú, tinh tế, trong sáng.
+ Học ngoại ngữ là cần thiết, nhưng trước hết phải học tốt tiếng Việt, không lạm dụng tiếng nước ngoài.
+ Cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ngay ở lời ăn tiếng nói hàng ngày, trong các bài viết, không chấp nhận những cách nói thiếu văn hoá, thiếu lịch sự trong giao tiếp.
trong tác phẩm buổi học cuối cùng của an phong so đo để ở cuối buổi học thầy Hamen có nói [...] sức mạnh to lớn của tieng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh dành độc lập tự do .Tiếng nói của mỗi dân tộc được vun đắp bằng niết bao nhiêu trí tuệ qua hàng ngàn năm .Đó là thứ tài sản vô cùng quý giá của mỗi dân tộc vì nếu đất nước đó bị đồng hóa về mặt ngôn ngữ thi dân tộc ấy khó mà đánh lại được độc lập còn có nguy cơ bị diệt vong . Câu nói của thầy HaMen ko chỉ dùng với nước pháp mà còn dùng với các nước khác trong đó có việt nam lấy dan chung nhe
Chúng ta phải biết yêu quý giữ gìn va hoc tập để nắm vững được tiếng nói của dân tộc mình vì nó ko chỉ là tài sản vô cùng quý giá mà còn là chìa khóa để dành lại độc lập tự do