K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

Mục tiêu của khối thị trường kinh tế Mec-co-xua:

+ Tăng cường quan hệ giữa các quốc gia

+Phát triển kinh tế các nước thành viên

+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì

Mục tiêu của khối thị trường NAFTA Bắc Mĩ:

+Tạo nên một khối thị trường chung rộng lớn

+Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

Chúc bn hx tốt!

16 tháng 3 2017

Mục tiêu của NAFTA;

+ Kết hợp sức mạnh của ba nước

+ Tạo nên một khối thị trường lớn

+ Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

Mục tiêu của Méc-cô-xua :

+ Hình thành một khối thị trường chung

+ Tăng quan hệ ngoại thương giữa các thành viên

+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì

8 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)

_ Thời gian thành lập : năm 1993

_ Các quốc gia : Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô

_ Mục đích :

+ Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

+ Chuyển giao công nghệ, tận dụng nhân lực và nguồn tài nguyên dồi dào

Khối thị trường chung Mec-cô-xua

_ Thời gian thành lập : năm 1991

_ Các quốc gia : Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a

_ Mục đích :

+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì

+ Tháo dỡ hàng rào thuế quan

+ Tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối

8 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)

_ Thời gian thành lập : năm 1993

_ Các quốc gia : Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô

_ Mục đích :

+ Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

+ Chuyển giao công nghệ, tận dụng nhân lực và nguồn tài nguyên dồi dào

Khối thị trường chung Mec-cô-xua

_ Thời gian thành lập : năm 1991

_ Các quốc gia : Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a

_ Mục đích :

+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì

+ Tháo dỡ hàng rào thuế quan

+ Tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối

12 tháng 5 2022

Tham khảo

 

Khối thị trường Mec - Cô - Xua

-Năm thành lập: 1991

-Các nước thành viên: Bra-xin,Ac-hen-ti-na,Pa-ra-goay

Sau đó thêm Chile,Bô-li-vi-a

-Mục tiêu của khối :

+)Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kỳ

+)Tháo gỡ hàng rào hải quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối.

Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAPTA

-Năm 1993,Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ được thông báo ,bao gồm 3 nước : Hoa Kỳ,Canada,Mexico

-Mục đích: Tạo thị trường chung,rộng lớn,tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

12 tháng 5 2022

thanks

21 tháng 3 2017

Mục tiêu của khố thị trường NAFTA là

-Kết hợp sức mạnh của 3 nước ( Hoa Kì,Ca-na-da,Mê-hi-cô)

-Tạo thị trường chng rộng lớn

-Tăng cạnh tranh trên thị trường thế giới

Mục tiêu của khối thị trường chung Mec-cô-xua

-Hình thành 1 khối thị trường chung

-Tăng cường trao đổi thương mại

-Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì

HỌC TỐT

22 tháng 3 2017

- Mục tiêu của khối thị trường kinh tế NAFTA: kết hợp thế mạnh của ba nước, tạo nên một thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

- Mục tiêu của khối thị trường chung Mec- cô- xua: tăng cường quan hệ ngoại thương giữa các thành viên, thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.

chúc bạn học tốt

Khối thị trường Mec - Cô - Xua

-Năm thành lập: 1991.

-Các nước thành viên: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Pa-ra-goay.

Sau đó thêm Chile, Bô-li-vi-a.

-Mục tiêu của khối :

+) Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kỳ.

+) Tháo gỡ hàng rào hải quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối.

Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAPTA:

-Năm 1993, Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ được thông báo, bao gồm 3 nước: Hoa Kỳ, Canada, Mexico.

-Mục đích: Tạo thị trường chung, rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

20 tháng 2 2018

Thị trường chung NAFTA ở Bắc Mĩ

_ Thời gian thành lập : năm 1993

_ Các quốc gia : Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô

_ Mục đích :

+ Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

+ Chuyển giao công nghệ, tận dụng nhân lực và nguồn tài nguyên dồi dào

Khối thị trường chung Mec-cô-xua

_ Thời gian thành lập : năm 1991

_ Các quốc gia : Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a

_ Mục đích :

+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì

+ Tháo dỡ hàng rào thuế quan

+ Tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối.

20 tháng 2 2018

Hiệp định mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (tiếng Anh: North American Free Trade Agreement; viết tắt: NAFTA) là hiệp định thương mại tự do giữa 3 nước Canada, Mỹ và Mexico, ký kết ngày 12 tháng 8 năm 1992, hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1993. ... Nội dung của hiệp định này là: Giúp cho kinh tế của 3 nước Mỹ, Canada và Mexico được dễ dàng. Cụ thể là việc Mỹ và Canada có thể dễ dàng chuyển giao công nghệ sang Mexico và Mexico cũng dễ dàng chuyển giao nguồn nhân lực sang 2 nước kia. Ngoài ra, hiệp định này còn giúp cho 3 nước có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới về kinh tếvới các khối như EU, AFTA...Sau 25 năm tồn tại, Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) đang lộ những vết rạn nứt nghiêm trọng do những bất cập và sự lỗi thời khi nền kinh tế thế giới đang vận động không tuân theo những toan tính chủ quan.

NAFTA đã là nền tảng cho sự thống nhất về kinh tế và chính trị giữa 3 nước Bắc Mỹ, nhưng giờ đây nền tảng này đang có những chấn động dữ dội từ bên trong và đe dọa đến thành công của những bước tiến trong tương lai.

Có rất nhiều vấn đề nổi lên trong mọi lĩnh vực như tranh cãi về thương mại, làn sóng nhập cư và hợp tác quân sự, đó cũng là những vấn đề mà tổng thống Mỹ Barack Obama đã thảo luận với các đối tác Mexico và Canada trong hội nghị thượng đỉnh Bắc Mỹ mới đây. Cuộc họp thường niên này vốn là nơi để các bên đề ra những kế hoạch tăng cường hợp tác và hội nhập thì lần này đã trở thành cơ hội để khuấy lại những vấn đề nóng bỏng chưa bao giờ được giải quyết triệt để. Cả Mexico và Canađa đều không hài lòng với điều khoản "mua hàng Mỹ" của tổng thống Mỹ. Việc Mỹ công khai yêu cầu các dự án xây dựng trong NAFTA phải mua sản phẩm của các công ty Mỹ là sự vi phạm nghiêm trọng các quy định của NAFTA. Mexico đã trả đũa bằng cách áp thuế quan với hàng chục loại sản phẩm nhập khẩu của Mỹ.

Nhiều xung đột khác còn liên quan đến tình trạng nhập cư và vận tải hàng hoá giữa 3 nước Bắc Mỹ. Mặc dù NAFTA được chính các công ty Mỹ ủng hộ và đóng góp ý kiến vào việc xây dựng các điều khoản cho hiệp định này, nhưng đến nay nhiều công ty Mỹ đã bị đánh bật khỏi sân chơi bởi sự cạnh tranh từ các công ty của Canađa và Mexico. Chính các công ty Mỹ đã thúc giục, đòi tổng thống Obama phải hứa sẽ tiến hành "đàm phán lại" NAFTA.

Chống tự do hoá thương mại không phải là một tiến trình tự nhiên, chính các công ty lớn tại Mỹ đã khởi xướng và ủng hộ việc đàm phán lại NAFTA để cạnh tranh với các đối thủ từ nước ngoài, một số công ty đã đưa ý định của họ vào những điều khoản trong dự luật về thương mại đang chờ Quốc hội Mỹ thông qua, mặc dù dự luật này có nhiều điểm tích cực đối với người lao động và môi trường nhưng bản thân nó có những nội dung mâu thuẫn liên quan đến chính sách bảo vệ lợi ích các doanh nghiệp như: đánh giá NAFTA đã có tác động thế nào đến "sự cạnh tranh" của các công ty Mỹ; "bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ", bảo vệ "đầu tư" của những công ty liên quốc gia và những nhà đầu tư lớn. Đây chính là lý do khiến nhiều nghị sĩ Dân chủ đang vận động sớm bỏ phiếu thông qua dự luật này.

Nhiều doanh nghiệp lớn của Canađa và Mêhicô cũng không hài lòng với NAFTA, vì vậy triển vọng kế hoạch hợp nhất Bắc Mỹ càng thêm xa vời. Ý tưởng này muốn hình thành một Liên minh Bắc Mỹ để đi đến hợp nhất các nước trong NAFTA thành một quốc gia hoặc ít nhất có thể xoá đi ranh giới về kinh tế và chính trị giống như mô hình Liên minh châu Âu. Nhưng những căng thẳng giữa các công ty là địch thủ của nhau trên thị trường Bắc Mỹ khiến cho việc hình thành một Liên minh Bắc Mỹ chỉ là lý thuyết, tình trạng đó cũng đang diễn ra đối với các công ty trong EU và đe doạ đến sự thống nhất của liên minh này.

Trật tự thế giới mới như nhiều người dự đoán sẽ hình thành dựa trên các thoả thuận giữa nhiều quốc gia và những công ty lớn để khai thác các nguồn tài nguyên và lao động dôi dư trên thế giới. Diện mạo quốc tế đang được phác hoạ bởi những cuộc xung đột khu vực ngày càng gia tăng, tình hình chính trị thế giới chưa bao giờ trở nên mong manh như hiện nay với các mối đe doạ từ các cuộc xung đột khu vực ngày càng trở nên rõ ràng (như tại Pakistan, Iran, Israel, Gruzia, và việc Mỹ can thiệp vào Mỹ Latinh). Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái của nền kinh tế thế giới càng làm trầm trọng thêm mối căng thẳng, buộc các chính phủ phải ra tay giúp các công ty của họ san bớt gánh nặng qua các nước khác bằng cách thao túng tiền tệ, nhận trợ cấp của chính phủ, các biện pháp thuế quan (chủ nghĩa bảo hộ)... Bản chất chủ nghĩa tư bản là cạnh tranh và khắc nghiệt chứ không phải hợp tác. Một yếu tố khiến trật tự thế giới mới khó có thể định hình đó là chủ nghĩa dân tộc. Khi suy thoái càng trầm trọng thì chủ nghĩa dân tộc/chủ nghĩa yêu nước càng thêm mạnh mẽ. Người ta sẽ đổ lỗi cho nước ngoài hoặc những người nhập cư gây nên các vấn đề đó chứ không bao giờ nghĩ rằng nguyên nhân nằm ở các công ty của nước họ. Tính dân tộc là một trong những nguyên nhân dẫn đến những mâu thuẫn mới xảy ra trong NAFTA.

Tuy nhiên, có một điểm các bên đều tìm được tiếng nói chung, đó là việc quân sự hoá Mêhicô. Hàng tỷ USD được Mỹ đổ vào nước láng giềng phía Nam này theo "kế hoạch Mêhicô" để tăng cường an ninh biên giới và phục vụ "cuộc chiến tranh chống ma tuý". Tuy nhiên, đến nay vẫn chỉ đem đến kết quả là hơn 12.000 người chết liên quan đến các hoạt động buôn lậu ma tuý và hàng trăm vụ vi phạm nhân quyền. Mặc dù vậy, Chính quyền Obama vẫn quyết tâm tiếp tục cuộc chiến chống ma tuý tại vùng biên giới phía Nam bằng cách đổ thêm tiền cho "kế hoạch Mêhicô" khi Obama trấn an Tổng thống P. Calderon rằng, Bộ Ngoại giao Mỹ đang chuẩn bị báo cáo ghi nhận những nỗ lực của Chính phủ Mêhicô trong việc bảo vệ nhân quyền để tránh đi ngược lại những nguyên tắc đề ra trong "kế hoạch Mêhicô".

Tất cả những tranh cãi giữa tự do thương mại và chủ nghĩa bảo hộ là một cuộc đấu tranh giữa các thế lực kinh tế, những đối thủ giỏi nhất thì muốn tự do thương mại, trong khi những công ty lớn còn lại muốn họ được bảo hộ trong tự do thương mại. Chừng nào những công ty đó còn chưa thuộc quyền điều hành của người dân - một điều không thể xảy ra trong hệ thống hai đảng - thì vấn đề thương mại sẽ vẫn là một trận chiến tranh giành thị trường. Tự do thương mại mang nhiều yếu tố tiến bộ, tất cả các quốc gia trên thế giới sẽ được lợi từ việc trao đổi tự do hàng hoá, dịch vụ, vật liệu thô, sáng kiến... Tuy nhiên, với tự do thương mại kiểu tư bản chủ nghĩa, khái niệm về hợp tác bị lấn át bởi động cơ lợi nhuận, điều này đồng nghĩa với những cuộc chiến cạnh tranh đủ mọi thủ đoạn trên thị trường quốc tế, để giành chiến thắng họ phải hạ giá thành xuống mức tối thiểu, đặc biệt bằng cách giảm chi phí lao động.

Với chủ nghĩa tư bản, tự do thương mại là cần thiết, trong khi đó chủ nghĩa bảo hộ lại cổ suý các cuộc chiến tranh thương mại và chiến tranh quân sự. Để có những thay đổi chính sách một cách tích cực tại Mỹ, trước hết cần phải xoá bỏ sự chi phối quá lớn của các công ty đối với hệ thống chính trị kiểu hai đảng cầm quyền, thay vào đó phải có một tổ chức đấu tranh vì quyền của người lao động, vì công bằng xã hội. Điều này cực khó, không khác gì việc cho một con bò vào cái chai. Vậy là tương lai của NAFTA, mà một số người cho là một hình mẫu cho sự liên kết khu vực, đang đứng trước nhiều thách thức.

Mercosur (viết tắt từ tiếng Tây Ban Nha: Mercado Común del Sur, tiếng Việt: Méc-cô-xua) hay Mercosul (viết tắt từ tiếng Bồ Đào Nha: Mercado Comum do Sul) là một hiệp định thương mại tự do được thành lập vào năm 1991 giữa các nước Brasil, Argentina, Uruguay, Paraguay. Đến tháng 6 năm 2006, Mercosur kết nạp thêm Venezuela. Bolivia, Chile, Colombia, Ecuadorvà Peru hiện là các thành viên liên kết của Mercosur.

Quy mô

Mercosur bao trùm một không gian rộng 17.320.270 km2, gần như toàn bộ lục địa Nam Mỹ, gồm 365.555.352 dân (tính cả các thành viên liên kết), với tổng sản phẩm nội địa (theo PPP) năm 2007 ước tính hơn 3,07 nghìn tỷ dollar Mỹ, bình quân đầu người 12.389 dollar.

Ngôn ngữ làm việc của Mercosur là tiếng Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Guaraní. Trụ sở chính đặt tại Montevideo.

Liên kết với bên thứ ba

Mercosur là một khối mậu dịch mở. Các nước thành viên có thể có quan hệ thương mại tự do với các nước ngoài khu vực.m

Các thành viên

Các quốc gia sau đây có thể là quốc gia thành viên chính thức, quốc gia liên kết, quốc gia đang trong quá trình xem xét kết nạp hoặc quan sát viên.

Thành viên chính thức
  • Argentina
  • Brazil
  • Paraguay
  • Uruguay
Thành viên xin gia nhập
  • Venezuela Venezuela
Thành viên hợp tác
  • Bolivia Bolivia
  • Chile Chile
  • Colombia Colombia
  • Ecuador Ecuador
  • Peru Peru
Quan sát viên
  • México México
10 tháng 5 2022

https://hoc24.vn/cau-hoi/trinh-bay-to-chuc-va-muc-tieu-hoat-dong-cua-khoi-thi-truong-chung-meccoxua.213816383973

Tham khảo:

Khối thị trường chung Mec-cô-xua
Năm 1991, các nước Bra-xin. Ac-hen-ti-na, U-ru-guay và Pa-ra-guay đã thống nhất cùng nhau hình thành một thị trường chung để tăng cường quan hệ ngoại thương giữa các thành viên, thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì. Đó là cơ sở để hình thành Khối thị trường chung Mec-cô-xua.
Việc tháo dỡ hàng rào thuế quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối đã góp phần gia tăng sự thịnh vượng của các thành viên trong khối.
Những năm qua, khối Mec-cô-xua đã kết nạp thêm hai thành viên mới là Chi-lê, Bô-li-vi-a và đang hướng tới việc thành lập thị trường chung Liên Mĩ.

11 tháng 3 2022

do đây là tự luận, nên 1 lần đăng 1,2 câu thôi

11 tháng 3 2022

Câu 1: 

– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.