K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?

A. Làm tê liệt dây thần kinh => tác dụng sinh lí

B. Làm quay kim nam châm => tác dụng từ

C. Làm nóng dây dẫn => tác dụng nhiệt

D, Hút các vụn giấy

Chọn câu D

16 tháng 3 2017

Câu trả lời là: D

16 tháng 6 2019

Đáp án D

29 tháng 5 2022

C

29 tháng 5 2022

`->C`

12 tháng 5 2017

D.Hút các vụn giấy

21 tháng 5 2017

A. Tác dụng sinh lí của dòng điện

B. Tác dụng từ của dòng điện

C. Tác dụng nhiệt của dòng điện

D. Hút các vụn giấy ( không phải là tác dụng của dòng điện)

1 tháng 8 2021

Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:

A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.

C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.

Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:

A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.

C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.

B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.

D. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.

Câu 4: Vật cách điện là:

A. vật không cho dòng điện đi qua. B. vật tạo ra dòng điện.

 

C. vật cho dòng điện đi qua. D. vật tạo ra điện tích.

 

1 tháng 8 2021

Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:

A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.

C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.

Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:

A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.

C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.

B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.

D. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.

Câu 4: Vật cách điện là:

A. vật không cho dòng điện đi qua. B. vật tạo ra dòng điện.

C. vật cho dòng điện đi qua. D. vật tạo ra điện tích.

19 tháng 2 2017

Chọn C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song vói nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.

Câu 1.   Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?A.     Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.B.     Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.C.     Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.D.     Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.Câu 2.   Làm thế nào để nhận biết được tại...
Đọc tiếp

Câu 1.   Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?

A.     Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.

B.     Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.

C.     Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.

D.     Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.

Câu 2.   Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?

A.     Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.

B.     Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.

C.     Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.

D.     Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.

Câu 3.   Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường.

A.  Dùng ampe kế.

B.   Dùng vôn kế.

C.   Dùng áp kế.

D.  Dùng kim nam châm có trục quay.

Câu 4.   Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là

A.     Lực hấp dẫn.

B.     Lực từ.

C.     Lực điện.

D.     Lực điện từ.

Câu 5.   Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao?

A.     Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó.

B.     Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó.

C.      Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cực của nam châm thẳng.

D.     Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

Câu 6.   Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó?

A.     Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó.

B.     Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.

C.     Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó.

D.     Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó.

Câu 7.   Độ mau thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?

A.     Chỗ đường sức từ càng mạnh thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh.

B.     Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.

C.     Chỗ đường sức từ càng thưa thì dòng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn.

D.     Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở càng bị nóng lên nhiều.

2
26 tháng 11 2021

1: D

2: B

3: D

4: D

5: D

6:B

7:B

26 tháng 11 2021

Câu 1:    C.     Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.

Câu 2:     B.     Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.

Câu 3:     D.  Dùng kim nam châm có trục quay.

Câu 4:      D.     Lực điện từ.

Câu 5:      D.     Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

Câu 6:      B.     Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.

Câu 7:      B.     Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.

25 tháng 2 2016

1. Nam châm điện một chiều có cấu tạo đơn giản với một cuộn dây điện,mạch từ, cuộn dây điện từ, dây dẫn bọc cách điện bọc vòng xung quanh để khi dòng điện một chiều chạy qua sẽ giảm tải dòng điện khi đi qua nam châm sinh ra.

Nam châm điện được biết đến là một vật dụng tạo từ trường hay nói cách khác đó là một nguồn sản sinh ra từ trường. Sở dĩ loại nam châm này có thể hoạt động được là nhờ từ trường được tạo ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn đi qua nó. Cảm ứng từ của nam châm điện được dẫn và tạo thành thông qua việc sử dụng một lõi dẫn từ làm bằng vật liệu từ được cấu tạo khá mềm. Loại lõi này có độ từ thẩm lớn và cảm ứng từ bão hòa rất cao. 

Ứng dụng : Chế tạo loa điện, Rơ len điện từ, các thiết bị bảo vệ, các thiết bị điều khiển, ...

12 tháng 3 2018

Câu 1: Nam châm điện là một cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua

Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm

Ứng dụng: Cần cẩu dùng nam châm điện trong các khu phế thải, chuông điện,....

Câu 2: B

Câu 3: Theo mình nghĩ là D

20 tháng 7 2017

Chọn D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

28 tháng 12 2019

Chọn B. Để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường khi ta đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.

15 tháng 8 2018

a) Các lực tác dụng lên dây dẫn AB và CD được biểu diễn như trên hình 30.3a

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ

c) Muốn khung dây quay theo chiều ngược lại thì hai lực F1F2phải có chiều ngược lại. Do vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.