K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

Các nước Trung,Nam Mỹ có nền nông nghiệp phát triễn, tuy nhiên đa phần đồi núi, ít đồng bằng, nên chăn nuôi bò ,cừu là chính ,Thực phẩm chính của họ chủ yếu là bắp,Nên họ phải nhập khẩu lương thực chế biến thành thực phẩm.,và dùng trong chăn nuôi

2 tháng 3 2017

vì diện tích đất trồng cây lương thực ít,đất trong công nghiệp nhiều nhưng xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài,khiến cho ngành trồng trọt mang tính chất độc canh=>các quốc gia Trừng và Nam Mi nhập khẩu lương thực,thực phẩm

Các nước Trung,Nam Mỹ có nền nông nghiệp phát triễn, tuy nhiên đa phần đồi núi, ít đồng bằng, nên chăn nuôi bò ,cừu là chính ,Thực phẩm chính của họ chủ yếu là bắp,Nên họ phải nhập khẩu lương thực chế biến thành thực phẩm.,và dùng trong chăn nuôi

17 tháng 3 2021

vì diện tích đất trồng cây lương thực ít,đất trong công nghiệp nhiều nhưng xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài,khiến cho ngành trồng trọt mang tính chất độc canh=>các quốc gia Trừng và Nam Mi nhập khẩu lương thực,thực phẩm

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.

+ Vì diện tích đất trồng cây lương thực ít.

+ Đa phần là đồi núi, ít đồng bằng => Chăn nuôi bò, cừu là chính.

+ Đất trong công nghiệp nhiều nhưng xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài.

+ Khiến trồng trọt mang tính chất độc canh.

⇒⇒ Các quốc gia Trừng và Nam Mi nhập khẩu lương thực,thực phẩm

Câu 1: 

Ý nghĩa: 

– Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

– Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.

– Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.

– Mở rộng thị trường nội địa.

TL
8 tháng 3 2021

3.Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.

 

– Băng tuyết bao phủ quanh năm.

 

– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.

 

– Thực vật không thể tồn tại.

 

– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …

Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:

 

- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.

 

- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.

 

- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.

– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…

14 tháng 3 2017

Sự bất hợp lý trong chế độ quản lí ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ đã kìm hãm sự phát triển trong nông nghiệp nơi đây. Vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ, còn các đại điền chủ sở hữu một diện tích rộng lớn đất đai, nhưng sản xuất theo lối quảng canh nên năng suất thấp. Vì vậy, các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực để tiêu thụ.

14 tháng 3 2017

uk, cảm ơn. Nhưng mình nghĩ nó còn hơi thiếu thì phải.

18 tháng 12 2021

cứu mik với!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

15 tháng 11 2021

D

A

 

15 tháng 3 2022

A

15 tháng 3 2022

D

5 tháng 10 2018

Đáp án C

Vì Trung Quốc, Ấn Độ là nước đất rộng, người đông nên lúa gạo sản xuất ra chủ yếu là để chống nạn đói còn số gạo xuất khẩu ra nước ngoài chỉ là một phần nhỏ.

23 tháng 12 2019

Bài làm

Vì Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước rộng lớn, nên có nhiều dân, cho dù sản xuất ra nhiều lương thực nhưng cũng chỉ đủ để dùng chứ không thể đem đi xuất khẩu.

~ Mới làm hôm nay xong, thử tl câu hỏi của mik xem có đúng k? ~