Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3 . Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:
A. 24 B. 27 C. 56 D. 64
Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3 => Oxit của M là M2O3
\(M_{M_2O_3}=M.2+16.3=102\)
=>M=27
Câu 2: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây:
A. CaPO4 B. Ca2(PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Ca3(PO4)3
Ca hóa trị II, PO4 hóa trị III
Câu 3: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là :
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Ta có: \(M_{hc}=27.x+62.3=213\)
=> x=1
Câu 4: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là:
A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4
X hóa trị III, SO4 hóa trị II
Câu 5: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau:
A. S2O2 B.S2O3 C. SO2 D. SO3
Câu 6: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:
A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3
X hóa trị III, Y hóa trị II
Câu 7: Một oxit của Crom là Cr2O3 .Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là:
A. CrSO4 B. Cr2(SO4)3 C. Cr2(SO4)2 D. Cr3(SO4)2
Hóa trị của Crom trong oxit trên là III
Câu 8: Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 B. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + 2SO2
C. 2FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 D. 4FeS2 +11 O2 ->2 Fe2O3 + 8SO2
Sử dụng dữ kiện sau cho câu 9, 10
Nung 100 tấn canxi cacbonat theo phương trình:
CaCO3 → CaO + CO2
\(n_{CaO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{100}{100}=1\)
=> \(m_{CaO}=1.56=56\left(tấn\right)\)
\(m_{CO_2}=1.44=44\left(tấn\right)\)
Câu 9: Khối lượng CaO thu được là:
A. 52 tấn B. 54 tấn C. 56 tấn D. 58 tấn
Câu 10: Khối lượng CO2 thu được là:
A. 41 tấn B. 42 tấn C. 43 tấn D. 44 tấn
kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH3). Phân tử khối của M với oxi là 102. tính nguyên tử khối của M
hóa 8
theo đlbtkl ta có :
mM + m(OH)3 = mHidroxit
=> mM = 102 - 3(16 + 1)
=> mM = 53
Đặt hoá trị của M là x
Theo quy tắc hoá trị, có \(x.1=I.3\rightarrow x=III\)
Vậy CTHH của Oxit kim loại M là \(M_2O_3\)
Có \(NTK_M.2+NTK_O.3=102\)
\(\rightarrow NTK_M.2+16.3=102\)
\(\rightarrow NTK_M=\frac{102-16.3}{2}==27đvC\)
Giải:
Theo đề ra, ta có:
\(PTK_{M\left(OH\right)_3}=115\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow m_M+17.3=115\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow m_M+51=115\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow m_M=115-51\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow m_M=64\left(đvC\right)\)
Vậy M là nguyên tố Đồng (Cu), có nguyên tử khối là 64 đvC.
Chúc bạn học tốt!
Ta có: \(M_{M\left(OH\right)_3}=78\Rightarrow M_M+17.3=78\Leftrightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Al.
→ Đáp án: B
Bạn tham khảo nhé!
\(PTK_{M_2O}=2NTK_M+16=62\\ \Rightarrow NTK_M=23(đvC)\)
Vậy M là natri (Na)
M(OH)3
Hóa trị của nhóm OH là I. Gọi hóa trị của M là x, ta có:
x.1=I.3=>x=III
Vậy M có hóa trị III
=> Oxit của M là : M2O3 ( phương pháp chéo)
Ta có: 2M+16.3=102
2M+48=102
2M=54
=> M=27 ( Nhôm). KHHH: Al
Ta có: Vì hóa trị của nhóm OH (nhóm hiđroxit) là I nên CTHH nên với CT tổng quát là M(OH)3 ta sẽ biết được nguyên tố M có hóa trị III.
Theo quy tắc hóa trị, ta dễ dàng chứng minh được: M2O3 ( do M có hóa trị III, O có hóa trị II). -> (1)
Mặt khác, ta lại có:
\(PTK_{M_2O_3}=2.NTK_M+3.NTK_O\\ =2.NTK_M+3.16\\ =2.NTK_M+48\left(đvC\right)->\left(2\right)\)
Ta lại có: \(PTK_{M_2O_3}=102\left(đvC\right)\)
Từ (1), (2) và (3) => 2.NTKM+48=102
<=>2.NTKM= 102-48=54
=> NTKM= 54/2=27(đvC).
Với NTK là 27 đvC thì nguyên tố kim loại M cần tìm là nhôm (Al=27)
ĐÂY LÀ BÀI TỈ MỈ NHẤT BẠN NHÉ.