K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2015

\(-x-\frac{3}{4}=-\frac{8}{11}\)

\(-x=-\frac{8}{11}+\frac{3}{4}=\frac{1}{44}\)

=> \(x=-\frac{1}{44}\)

11x = \(11.\frac{-1}{44}=-0,25\)

19 tháng 9 2015

1. 21x=11

2.-0,25

3.\(\frac{-1}{5}\)

4. 14,4m

5. 4 điểm

16 tháng 9 2015

1) 11

2) -0,25

3) 1/5

4) 9,6

5) 4 

9 tháng 9 2015

-1 violimpic vhi can kq

\(\frac{2}{3}-x=\frac{3}{5}\Rightarrow x=\frac{2}{3}-\frac{3}{5}\Rightarrow x=\frac{1}{15}\Rightarrow-3.x=-3.\frac{1}{15}\Rightarrow-3.x=-0,2\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Ta có: \(\frac{1}{4} = 0,25\). Đây là số thập phân hữu hạn.

\( - \frac{2}{{11}} =  - 0,1818....\). Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết \( - \frac{2}{{11}}=-0,(18)\)

28 tháng 10 2016

Câu 1:

\(\frac{6\frac{1}{4}}{x}=\frac{x}{1,96}\Leftrightarrow\frac{6,25}{x}=\frac{x}{1,96}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot x=6,25\cdot1,96\)

\(\Leftrightarrow x^2=12,25\)

\(\Leftrightarrow x=\pm3,5\)

29 tháng 10 2016

phải đọc kỹ đầu bài, ng ta hỏi số giá trị của x mà x có 2 giá trị

(2 nghiêmj)

nhập kq là (2)

 

4 tháng 8 2016

a)

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số  \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\)  = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\)\(\frac{15}{22}\);  7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) 5/8 = 0,625;   3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36);   15/22 = 0,6(81);   7/12 = 0,58(3)

30 tháng 9 2016

làm cho tớ phép tính b) nhỏ sách vnen lớp 7 đi ạ

7 tháng 1 2016

cho hỏi số hữu tỉ là gì zậy

7 tháng 1 2016

thiếu đề rùi bạn ơi