Bài 1: Cho luồng khí hidro đi qua ống thủy tinh chứa 40g bột đồng(II) oxit ở 400 độ C. Sau phản ứng thu được 33,6g chất rắn.
a: Tính hiệu suất phản ứng
b: Tính số phân tử hidro đã tham gia khử đồng(II)oxit
Bài 2: Cho luồng khí hidro đi qua ống thủy tinh chứa 20g bột đồng(II) oxit ở 400 độ C. Sau phản ứng thu được 12,8g chất rắn.
a: Tính hiệu suất phản ứng
b: Tính thể tích khí hidro đã tham gia phản ứng trên ở đktc
Bài 3: Nung 500g đá vôi có chứa 90% CaCO3 phần còn lại là đá trơ. Sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y.
a: Tính khối lượng chất rắn X biết hiệu suất phân hủy CaCO3 là 75%
b: Tính % khối lượng CaC trong chất rắn X và thể tích khí Y thu được ở đktc
bài 2 :
H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
a) nCu = m/M = 12.8/64 =0.2(mol)
Theo PT => nCuO = nCu = 0.2(mol)
=> mCuO(phản ứng) = n .M = 0.2 x 80 =16(g)
H = mCuO(phản ứng) : mCuO(ĐB) . 100% = 16/20 x 100% =80%
b ) Theo PT => nH2 = nCuO = 0.2(mol)
=> VH2 = n x 22.4 = 0.2 x 22.4 =4.48(l)
Bài 3 :
CaCO3 \(\rightarrow\) CaO + CO2
a) mCaCO3(thực tế) = 90% x 500 =450(g)
Vì hiệu suất phân hủy CaCO3 là 75%
=> mCaCO3(phản ứng) = 450 x 75% =337.5(g)
nCaCO3 = m/M = 337.5/100 =3.375(mol)
Theo PT => nCaO = nCaCO3 = 3.375(mol)
=> mCaO = 3.375 x 56=189(g)
vậy khối lượng chất rắn X là 189g
b) bạn xem lại đề nhé nếu là tính % mCa trong chất rắn X thì:
% mCa = 1. MCa / mhợp chất . 100%
= 1x 40/189 x100% =21.16%
Theo PT => nCO2 = nCaCO3 =3.375(mol)
=> VCO2 = n x22.4 = 3.375 x 22.4=75.6(l)
hay thể tích khí Y = 75.6(l)