K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

Mật là dịch màu vàng hơi xanh, vị đắng và có tính kiềm được tiết từ gan ở hầu hết động vật có xương sống. Ở nhiều loài, mật được lưu giữ trong túi mật giữa các bữa ăn và được đổ vào tá tràng khi ăn, ở đó nó hỗ trợ quá trình tiêu hoá thức ăn.

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 1 2022

A

27 tháng 11 2016

tuyến tụy

24 tháng 1 2017

Tụy

18 tháng 2 2017

Là tuyến tụy bạn ak

21 tháng 4 2017

Đáp án C

Dịch mật có tác dụng quan trọng

trong tiêu hoá và hấp thụ lipit

6 tháng 4 2019

Đáp án đúng : C

 Ghép nội dung ở cột “Nội dung” với các cột bên cạnh sao cho phù hợp.Tuyếnngoại tiếtNội dungTuyến nội tiết   …………………………a.   Cấu tạo gồm tế bào tuyến và mạch máu.b.  Sản phẩm tiết là các dịch tiết như nước bọt, mồ hôi, dịch mật…c.   Sản phẩm được gọi là hoocmon.d.  Cấu tạo gồm tế bào tuyến và ống dẫn.e.   Sản phẩm đổ trực tiếp vào máu nhưng chỉ tác động đến những cơ quan đích nhất...
Đọc tiếp

 

Ghép nội dung ở cột “Nội dung” với các cột bên cạnh sao cho phù hợp.

Tuyến

ngoại tiết

Nội dung

Tuyến nội tiết

 

 

 

……………

……………

a.   Cấu tạo gồm tế bào tuyến và mạch máu.

b.  Sản phẩm tiết là các dịch tiết như nước bọt, mồ hôi, dịch mật…

c.   Sản phẩm được gọi là hoocmon.

d.  Cấu tạo gồm tế bào tuyến và ống dẫn.

e.   Sản phẩm đổ trực tiếp vào máu nhưng chỉ tác động đến những cơ quan đích nhất định.

f.    Tuyến ruột, tuyến vị, tuyến nhờn…

g.  Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến thượng thận…

 

 

 

…………………

…………………

Tuyến yên

Nội dung

Tuyến giáp

 

 

 

 

………….…

a.   Nằm ở nền sọ.

b.  Nằm ở cổ, dưới sụn giáp.

c.   Là tuyến nội tiết lớn nhất trong cơ thể.

d.  Là tuyến nội tiết quan trọng nhất, tiết hoocmon kích hoạt hoạt động của các tuyến nội tiết khác.

e.   Có vai trò quan trọng trong điều hòa quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể.

f.    Trong thành phần của hoocmon có chứa i-ốt.

g.  Tiết các hoocmon như TSH, ACTH, FSH, LH, GH…

h.  Tiết hoocmon Tiroxin và canxitonin.

 

 

 

 

……………….…

……………

………………….

0
(3) Trò chơi giải ô chữ SGK/192 《VNEN》 (1) gồm 3 chữ cái : là một tuyến tiêu hóa , tuyến này tiết dịch đổ vào tá tràng cùng với dịch mật do gan tiết ra... (2) gồm 4 chữ cái : là một bộ phận trong khoang miệng , có nhiệm vụ đảo trộn thức ăn. (3) gồm 12 chữ cái : là một bộ phận thuộc hệ tiêu hóa , có chức năng tiết ra dịch để tiêu hóa thức ăn. (4) Gồm 7 chữ cái : là nơi các đại phân tử thức ăn...
Đọc tiếp

(3) Trò chơi giải ô chữ

SGK/192

《VNEN》

(1) gồm 3 chữ cái : là một tuyến tiêu hóa , tuyến này tiết dịch đổ vào tá tràng cùng với dịch mật do gan tiết ra...

(2) gồm 4 chữ cái : là một bộ phận trong khoang miệng , có nhiệm vụ đảo trộn thức ăn.

(3) gồm 12 chữ cái : là một bộ phận thuộc hệ tiêu hóa , có chức năng tiết ra dịch để tiêu hóa thức ăn.

(4) Gồm 7 chữ cái : là nơi các đại phân tử thức ăn bị phân cắt thành các phân tử chất dinh dưỡng đơn giản như : đường đơn , axit amin , axit béo và glixerin , ... nhờ tác dụng của các enzim

(5) gồm 8 chữ cái : là một bộ phận của ống tiêu hóa tiếp giáp với dạ dày , cho thức ăn đi qua rất nhanh.

(6) Gồm 9 chữ cái : Tên gọi của một hệ cơ quan có chức năng tiêu hóa thức ăn .

(7) Gồm 3 chữ cái : Bộ phận này tiết dịch mật

2
10 tháng 2 2017

Trò chơi giải ô chữ

(1) gồm 3 chữ cái : là một tuyến tiêu hóa , tuyến này tiết dịch đổ vào tá tràng cùng với dịch mật do gan tiết ra...

=> Tụy

(2) gồm 4 chữ cái : là một bộ phận trong khoang miệng , có nhiệm vụ đảo trộn thức ăn.

=> Lưỡi

(3) gồm 12 chữ cái : là một bộ phận thuộc hệ tiêu hóa , có chức năng tiết ra dịch để tiêu hóa thức ăn.

=> Tuyến tiêu hóa

(4) Gồm 7 chữ cái : là nơi các đại phân tử thức ăn bị phân cắt thành các phân tử chất dinh dưỡng đơn giản như : đường đơn , axit amin , axit béo và glixerin , ... nhờ tác dụng của các enzim

=> Ruột non

(5) gồm 8 chữ cái : là một bộ phận của ống tiêu hóa tiếp giáp với dạ dày , cho thức ăn đi qua rất nhanh.

=> Thực quản

(6) Gồm 9 chữ cái : Tên gọi của một hệ cơ quan có chức năng tiêu hóa thức ăn .

=> Hệ tiêu hóa

(7) Gồm 3 chữ cái : Bộ phận này tiết dịch mật

=> Gan

25 tháng 1 2018

Hay quá bn ạ!!!leuleu

27 tháng 12 2018

Tuyến tụy sản xuất dịch tiêu hóa có khả năng tiêu hóa gần như tất cả các thành phần thức ăn.

Tụy ngoại tiết[sửa | sửa mã nguồn]

Tụy được bao bọc bởi bao tụy. Bao tụy cũng có tác dụng phân chia tụy thành các tiểu thùy. Nhu mô của tụy được cấu tạo bởi các tế bào tụy ngoại tiết. Các tế bào này chứa đựng rất nhiều các hạt nhỏ chứa enzyme tiêu hóa dưới dạng tiền chất (chủ yếu là trypsinogen, chymotrysinogen, lipase tụy và amylase).

Khi có kích thích thích hợp, các men tụy sẽ được tiết vào ống tụy và sau đó đổ vào ruột non ở đoạn D2 của tá tràng. Tại đây các men enterokinase của tá tràng sẽ xúc tác làm trypsinogen biến thành dạng hoạt động là trypsin. Trypsin là một endopeptidase lại cắt các amino acid của chymotrypsinogen thành dạng hoạt động chymotrypsin. Men này lại cắt các polypeptide trong thức ăn thành các đơn vị nhỏ có thể hấp thu được qua niêm mạc ruột. Việc tụy chỉ tiết các men dưới dạng tiền chất hay dạng không hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng vì các men hoạt động có khả năng tiêu hủy protein của chính tuyến tụy.

Dịch tụy là nguồn chứa các men tiêu hóa mỡ và protein còn niêm mạc ruột lại có các men tiêu hóa được đường. Dịch tụy cũng chứa các ion bicarbonate có tính kiềm để trung hòa lượng dịch lượng acid trong thức ăn từ dạ dày đi xuống. Việc kiểm soát chức năng ngoại tiết của tụy được thực hiện thông qua các men (enzyme) như gastrin, cholecystokinin và secretin. Các men này được các tế bào của dạ dày và tá tràng tiết ra dưới kích thích của thức ăn hiện diện trong ống tiêu hóa và bởi chính dịch tụy.

Thông thường để đảm bảo cấu trúc cũng như chức năng ngoại tiết bình thường của tụy thì các men được tiết ra dưới dạng tiền chất, nghĩa là chưa có khả năng tiêu hủy protein và mỡ. Tuy nhiên vì một lý do nào đó như sự ứ trệ, nhiễm trùng, chấn thương..., các men này lại được hoạt hóa ngay trong lòng tụy gây nên sự tự tiêu hủy tụy gọi là viêm tụy cấp. Trên lâm sàng có thể gặp tình trạng viêm tụy cấp do sỏi, do giun chui ống mật - tụy...

Tụy nội tiết[sửa | sửa mã nguồn]

Nằm trong nhu mô của tụy ngoại tiết là các nhóm nhỏ tế bào gọi là tiểu đảo tụy hay tiểu đảo Langerhans (gồm từ 1-2 triệu đảo), là những tế bào tụ thành từng đám, chiếm 1g tổ chức tụy, thường ở gần mạch máu, đổ vào tĩnh mạch cửa. [2] Các tiểu đảo này là phần nội tiết của tuyến tụy có chức năng tiết các hormone quan trọng là insulin, glucagon, và các hormone khác. Các tiểu đảo tụy chứa ba loại tế bào chính là: tế bào alpha, tế bào beta, và tế bào delta. Trong ba loại này thì tế bào beta chiếm số lượng nhiều nhất và sản xuất insulin. Các tế bào alpha sản xuất glucagon và tế bào delta sản xuất somatostatin. Somatostatin có tác dụng làm giảm nồng độ của glucagon và insulin trong máu.

3 tháng 12 2016

Tuyến tiêu hoá nha ban

14 tháng 1 2017

Tuyến tiêu hóa.