Để đo chiều cao trần nhà, một học sinh đã làm như sau: Lấy một tấm bìa đục một lỗ nhỏ. Đặt tấm bìa song song với mặt sàn nhà ở ngay dưới một bóng đèn tuýp gắn trên trần nhà. Các tia sáng từ đèn chiếu qua lỗ nhỏ trên tấm bìa tạo thành một đoạn thẳng sáng AB trên sàn. Dùng thước đo được chiều dài AB là d = 8 cm còn khoảng cách giữa tấm bìa và sàn là h = 30 cm. Biết chiều dài của bóng đèn tuýp là 1,2 m. Tìm độ cao trần nhà so với sàn.
Giúp ik ^^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Vì trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. Do vậy ánh sáng từ bóng đèn pin truyền qua lỗ thủng nhỏ O sau đó là truyền thẳng tới H. Vì vậy đặt mắt ở vị trí H bên kia tấm bìa có thể nhìn thấy dây tóc bóng đèn.
Đặt mắt sau 3 tấm bìa có đục lỗ để nhìn ánh sáng từ ngọn đèn. Nếu ba lỗ không thẳng hàng, mắt không nhìn thấy ánh sáng từ ngọn đèn truyền tới.
Ta luồn một sợi dây (hay một cây thước thẳng) qua 3 lỗ A B C
+ Nếu 3 lỗ A, B, C và bóng đèn cùng nằm trên đường thẳng chứa sợi dây đó thì chúng thẳng hàng
+ Nếu 3 lỗ A, B, C và bóng đèn không cùng nằm trên đường thẳng chứa sợi dây đó thì chúng không thẳng hàng
Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
C1: Dùng một dây chỉ luồn qua ba lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây.
C2: Luồn một que nhỏ thẳng qua ba lỗ để xác nhận ba lỗ thẳng hàng.
Vậy đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
C1: Dùng một dây chỉ luồn qua ba lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây.
C2: Luồn một que nhỏ thẳng qua ba lỗ để xác nhận ba lỗ thẳng hàng.
Vậy đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
a) Xét tam giác S’IA đồng dạng với tam giác S’I’A’ có:
\(\dfrac{S'I}{S'I'}=\dfrac{IA}{I'A'}=\dfrac{BA}{B'A'}\Rightarrow A'B'=\dfrac{S'I'.BA}{S'I}=\dfrac{S'I+II'}{S'I}.BA\)
mà mà SI = S'I \(\rightarrow\) A'B'= 30cm
b) Để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi ta phải di chuyển bóng đèn đến gần gương khi đó
\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{60}{10}=\dfrac{SI+II'}{SI}\rightarrow6SI=SI+II'\rightarrow5SI=II'\)
\(\rightarrow SI=\dfrac{II'}{5}=\dfrac{2}{5}=0,4\left(m\right)=40cm\)
Vậy ta phải dịch bóng đèn lại gần gương một đoạn là:
H = 100 – 40 = 60(cm).
1. Ánh sáng qua khe hẹp sẽ có dạng đường thẳng. Ánh sáng chỉ truyền được qua khe đã cắt trên tấm bìa.
2. Ánh sáng có thể truyền qua: tấm thủy tinh, tờ nilon, tờ giấy mỏng. Không truyền qua được tấm bìa, quyển vở, bức tường.
3.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.
- Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
- Chắn mắt bằng một quyển vở ta không nhìn thấy vật nữa.
Quan sát Hình 15.6, ta thấy vệt sáng hẹp, thẳng trên màn hứng
Muốn có được 2 tia tới cho hai tia phản xạ cùng tới điểm M trên tường thì ta phải thay đổi vị trị của đèn sao cho mỗi vị trí đó ứng với một tia tới SI cho tia phản xạ IM.
* Thay đổi vị trí đèn để có tia SI, vị trí này được xác định như sau:
+ Lấy điểm tới I bất kì trên gương, nối IM ta được tia phản xạ IM.
+ Vẽ pháp tuyến IN1 tại điểm tới, rồi vẽ góc tới bằng góc phản xạ nghĩa là: . Ta xác định được tia tới S1I cũng chính là vị trí đặt đèn pin.
* Tương tự như vậy ta vẽ được tia tới S2K ứng với vị trí thứ hai của đèn pin.