K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(A=\frac{1}{13}\left(\frac{-65}{x-7}+\frac{26}{x-7}\right)\\ A=\frac{1}{13}.\frac{-39}{x-7}\)

\(A=\frac{-3}{x-7}\)

b) Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{-3}{x-7}\) có giá trị nguyên.

=>\(x-7\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

x-7=-3 =>x= 4 (TMĐK)

x-7=-1=>x=6 (TMĐK)

x-7=1=>x=8 (TMĐK)

x-7=3=x>x=10 (TMĐK)

Thay x= 4 vào biểu thức A thu gọn, ta được:

\(\frac{-3}{x-7}=\frac{-3}{4-7}=1\) (1)

Thay x= 6 vào biểu thức A thu gọn, ta được:

\(\frac{-3}{x-7}=\frac{-3}{6-7}=3\) (2)

Thay x= 8 vào biểu thức A thu gọn, ta được:

\(\frac{-3}{x-7}=\frac{-3}{8-7}=-3\) (3)

Thay x=10 vào biểu thức A thu gọn, ta được:

\(\frac{-3}{x-7}=\frac{-3}{10-7}=-1\) (4)

Từ (1), (2), (3), (4)

=> -3 < -1 < 1 < 3

Vậy: Thay giá trị x= 8 thì biểu thức A có giá trị nhỏ nhất, thay giá trị x=6 vào biểu thức A có giá trị lớn nhất.

9 tháng 1 2017

tôi biết

9 tháng 1 2017

A = \(\frac{1}{13}\).\(\frac{-39}{x-7}\)= - \(\frac{39}{13\left(x-7\right)}\)= -\(\frac{3}{x-7}\)

A nhỏ nhất khi x - 7 =  3 => x = 10

A lơn nhất khi x - 7 = -3 => x = 4

9 tháng 1 2017

thanks very much

Barack Obama

a: \(A=\dfrac{x+1-x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{1-x+x}{1-x}\)

\(=\dfrac{-2}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{1-x}{1}=\dfrac{-2}{x+1}\)

b: Để A là số nguyên thì \(x+1\inƯ\left(-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;-3\right\}\)

7 tháng 9 2019

PLEASE HELP ME !!!

NM
9 tháng 2 2021

Ta có \(A=[\frac{2}{\left(x+1\right)^3}\left(\frac{1}{x}+1\right)+\frac{1}{x^2+2x+1}\left(\frac{1}{x^2}+1\right)]:\frac{x-1}{x^3}\)

\(\Leftrightarrow A=\left[\frac{2}{\left(x+1\right)^3}.\frac{x+1}{x}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}.\frac{x^2+1}{x^2}\right].\frac{x^3}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow A=\left[\frac{2x+x^2+1}{x^2\left(x+1\right)^2}\right].\frac{x^3}{x+1}=\frac{x}{x+1}\)

Để \(A=\frac{x}{x+1}< 1\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}>0\Leftrightarrow x>-1\)

Để \(A=1-\frac{1}{x+1}\text{ nguyên thì }\frac{1}{x+1}\text{ nguyên hay }x\in\left\{-2,0\right\} \)

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)a) Rút gọn biểu thức Ab) Tính giá trị của A khi x=9c) Tìm x để A=5d) Tìm x để A<1e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)a) Tính giá trị biểu thức P khi x...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

 

0