K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

\(A=\left(-7+2x\right)-\left(5-2y\right)=-7+2x-5+2y\)

\(\Leftrightarrow A=2x+2y-12\)

Lại có: \(x+y=6\)

\(\Rightarrow2x+2y=12\)

\(\Rightarrow A=2x+2y-12=12-12=0\)

4 tháng 1 2017

Ta có: A= (-7+2x )- ( 5-2y)

= -7+2x - 5+2y

= ( -7 -5 ) + ( 2x+2y)

= -12 + 2.(x+y) (1)

Do x+y = 6 nên thay vào (1) ta được:

-12 + 2.6

=-12 +12

= 0

Vậy A= 0

4 tháng 1 2017

A = (-7 + 2x ) - ( 5 - 2y )

   = -7 + 2x - 5 + 2y

   = (2x + 2y) - (7+5)

   = 2(x+y) - 12

   = 2.6 - 12 (vì x + y =6)

   = 12 - 12

   = 0

Vậy A = 0

4 tháng 1 2017

A= (-7 + 2x) - ( 5 - 2y)

A= -7 + 2x - 5 + 2y

A= -7 + 2x + (-5) + 2y

A = [-7 + ( - 5) ] + ( 2x + 2y )

A = -12 + [(x + y) . 2]

Mà x + y = 6

=> A = -12 + [ 6. 2 ]

=> A = -12 + 12

=> A = 0

Vậy A = 0

3 tháng 5 2018

Quy tắc thêm "e"   "es" :

Trước hết, các bạn nên nhớ: Ta thêm -S hoặc -ES vào từ loại nào trong tiếng Anh? 

1. Động từ (verb): động từ được thêm -S/-ES sẽ trở thành động từ số ít (singular verb).

2. Danh từ (noun): danh từ được thêm -S/-ES sẽ trở thành danh từ số nhiều (plural noun).

Trong bài viết này An Nam chủ yếu tập trung vào cách thêm -S/-ES vào động từ - còn danh từ các bạn áp dụng tương tự.

I. Quy tắc chung:

-  Ta thêm “S” một cách bình thường vào sau các động từ ở ngôi thứ 3 số ít trong thì hiện tại đơn khi chủ ngữ: (He, she, it, Nam, Hanoi, the cat…). Ví dụ: lives, learns, swims, ...

II. Quy tắc riêng: Khi gặp vài trường hợp sau đây thì bạn phải lưu ý:

 1. Thêm “ES” đối với các động từ tận cùng bằng; S, (O), CH, X, SH, Z.

Để dễ nhớ các bạn nên đọc câu này: Sao Ông  Chạy Xe SH Zậy.

Ex: go - goes               fix - fixes                     miss - misses                     watch - watches

2. Nếu động từ tận cùng bằng Y, trước Y là phụ âm, ta đổi Y thành I rồi thêm -ES.

Ex: study - studies                                          carry - carries

Nhưng: say/sei/- says/sez/                             obey - obeys

- Trong 2 từ trên trước Y là nguyên âm (5 nguyên âm uể oải) nên thêm -S bình thường.

3 tháng 5 2018

bạn vui lòng lên mạng và tra ra nhá 

13 tháng 1 2017

Bài 1 :Tính :
A = 2^4 . 417 + (-2)^4 . 583
B = 146.572 + (-146).(-428)
C = (- 158 ) . 1999 + 842 . (-1999)
D = 76 - 2x + 24 - 2y với x + y = - 50
Bài 2 . tìm x
a) /2x-6/ - / x - 12 / = 0
b)/ x + 5 / +  ( y - 3 ) ^ 2 = 0
Bài 3 Tìm x
a) 4x - 11 = - 6x + 89
b) ( 3x - 5 ) - ( 2x -7 )=-16
c) / 2x - 4 / + 11 = 19
d) ( x - 3 ) ^ 2 - 25 = 0

nhiều bài quá mk làm ko nổi 

xin lỗi bn nha!Vũ Vân Anh                                      shi nit chi 
 

13 tháng 1 2017

lm như bài của @shi nit chi ế

5 tháng 2 2016

I don't know

29 tháng 1 2018

a) nếu trong 1 biểu thức toàn cộng và trừ hay toàn nhân và chia trong đó có dấu ngoặc thì khi bỏ ngoặc , nếu trước ngoặc có dấu cộng hay nhân thì ta giữ nguyên dấu trong ngoặc, nếu trước ngoặc có dấy trừ thì ta phải đổi tất cả dấu trong ngoặc 

b) \(\left(2017-154+36\right)-\left(6-154+30\right)\)

\(=2017-154+36-6+154-30\)

\(=2017+\left(-154\right)+36+\left(-6\right)+154+\left(-30\right)\)

\(=2017+\text{ }\left[\left(-154\right)+154\right]+\left[36+\left(-6\right)\right]+\left(-30\right)\)

\(=2017+0+30+\left(-30\right)\)

\(=2017+\text{ }\left[30+\left(-30\right)\right]\)

\(=2017+0\)

\(=2017\)

29 tháng 1 2018

(2017 - 154 + 36) - (6 -154 + 30).

= 2017 - 154 +36 - 6 + 154 - 30

= - 154 + 154 + 2017 - 30 + 36 - 6

= 0 + 1987 + 30

= 2017

4 tháng 4 2020

a, 45+(-5)+7-12-5

=40+7-12-5

=47-12-5

=35-5

=30

b,|x+25|-12=27

=>|x+25|=27+12

=>|x+25|=39

=>\(\orbr{\begin{cases}x+25=-39\\x+25=39\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=-39-25\\x=39-25\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=-64\\x=64\end{cases}}\)

Vậy x thuộc {-64,60}

c,(x+3).(y-5)=15

những số nhân với nhau mà bằng 15 là : 3.5;5.3

TH1: (x+3) =3 khi  (y-5) = 5

 TH2: (x+3)=5 khi (y-5) =3

vậy trong Th1 thì x sẽ = 0, y sẽ = 10

trong TH2 thì x sẽ =2 , y sẽ =8

3 tháng 2 2017

a) 3 + x - ( 3x - 1 ) = 6 - 2x

\(\Rightarrow3+x-3x+1=6-2x\)

\(\Rightarrow-2x+4=6-2x\)

\(\Rightarrow-2x+2x=-4+6\)

\(\Rightarrow0x=-2\)

\(\Rightarrow x=\varnothing\)

Vậy: \(x=\varnothing\)

b) -12 . (x - 5 ) + 7.(3 - x ) = 5

\(\Rightarrow-12x+60+21-7x-5=0\)

\(\Rightarrow-19x+76=0\)

\(\Rightarrow-19x=-76\)

\(\Rightarrow x=\frac{76}{19}\)

Vậy: \(x=\frac{76}{19}\)

c) 30. ( x + 2 ) - 6 . ( x - 5 ) - 24x = 100

\(\Rightarrow30x+60-6x+30-24x-100=0\)

\(\Rightarrow0x-10=0\)

\(\Rightarrow x=\varnothing\)

Vậy: \(x=\varnothing\)