Có Ai thi văn k cho xem đè r hc đk k z p nếu ai mà giúp mk câu này thì tặng 1 món quà thú vị đk k z p?//////
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 : Vì sao đường núi ngoằn ngoèo mà không thẳng
câu 2 : khối lượng của 1m^3 đồng là 8900 kg . Số đó cho biết gì
câu 3 thế nào là lực , hai lực cân bằng cho VD
câu 4 Một quả cầu nhôm có thể tích là 3000cm^3
tính khối lượng và trọng lượng của quả cầu
câu 5 có 1 cân Roobecvan Và một quả cân 8kg làm sao lấy được 1kg từ 10kg
chúc bạn thi tốt
mà me khuyên bạn nên học theo đề cương
like nha
a. Không vì sở dĩ số4 đã là hợp số
b. Ở đây là hai số phải ko? Có vì tổng hai số là số lẻ=> có một số chẵn và một số lẻ. Số lẻ là snt thì chắc chắn rồi còn số chẵn thì là 2. Vậy ở đây là có
Mình có nè tí nữa mình gửi ko đáp án nha mình được 9.3 chịu ko dễ lắm
Đề thi môn Lịch Sử lớp 6:
A. Trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1: Tính khoảng cách thời gian:
A. Năm 1200 TCN cách ngày nay 3215 năm.
B. Năm 42 cách ngày nay 1912 năm
C. Năm 207 TCN cách ngày nay 1807 năm
D. Năm 938 cách ngày nay 1076 năm
Câu 2: Dấu tích của Người tối cổ tìm thấy tại địa điểm nào ở Lạng Sơn?
A. Hang Thẩm Bà. B. Mái đá Ngườm.
C. Hang Thẩm Hai. D. Xuân Lộc.
Câu 3: Con người xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất cách ngày nay khoảng:
A. 3 – 4 triệu năm B. 5 – 6 triệu năm
C. 4 vạn năm D. 4000 năm
Câu 4. Chọn từ thích hợp hoàn thành đoạn trích sau (Tần, Người Việt, Thục Phán, ở yên).
"...................................................... trốn vào rừng ,không ai chịu để quân ...................................................... bắt. Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần". Người kiệt tuấn đó là .............................
Câu 5. Nối cột A với cột B cho phù hợp
Cột A (thời gian) | Cột B (sự kiện) | Nối |
1. Thiên niên kỉ III TCN | A. Các quốc gia cổ đại phương Tây thành lập | 1 |
2. Thiên niên kỉ I TCN | B. Các quốc gia cổ đại phương Đông thành lập | 2 |
3. Thế kỉ VII TCN | C. NướcÂu Lạc thành lập | 3 |
4. Năm 207 TCN | D. Nước Văn Lang thành lập | 4 |
B. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
Câu 2: (2 điểm)
So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa chế độ chiếm hữu nô lệ phương Đông và phương Tây.
Câu 3: (2 điểm)
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang và nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước đầu tiên này.
Đáp án đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 6A/ Trắc nghiệm: 4 điểm
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1. A 2. C 3. A
Câu 4. (1,25đ) Chọn từ thích hợp hoàn thành đoạn trích sau (Tần, Người Việt, Thục Phán, ở yên)
"Người Việt trốn vào rừng ,không ai chịu để quân Tần bắt.Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần". Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.
Câu 5. (Mỗi câu nối đúng được 0,5đ)
1. B 2. A 3. D 4. C
B/ Tự luân: 6 điểm
Câu 1 (2,0đ)
- Các quốc gia này đều được hình thành ở lưu vực những con sông lớn: sông Nin, sông Trường Giang và sông Hoàng Hà, sông Ấn, sông Hằng.
- Đó là các vùng đất đai màu mỡ, phì nhiêu.
- Thời gian hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông từ cuối thiên niên kỉ IV, đầu thiên niên kỉ III trước công nguyên.
Câu 2 (2,0đ)
- Giống nhau: đều được hình thành thời kì cổ đại. Thân phận nô lệ bị ngược đãi.
- Khác nhau: ở phương Tây số nô lệ nhiều gấp chục lần chủ nô và xã hội chỉ có hai giai cấp chinh. Ơ phương Đông tầng lớp nông dân chiếm đa số.
Câu 3: (2 điểm) Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang và nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước đầu tiên này
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang:
Nhận xét: Nhà nước Văn lang còn sơ khai, đơn giản, chưa có luật pháp và quân đội nhưng đã là một chức chính quyền cai quản cả nước (1 đ)
Đề thi môn giáo dục công dân:
Câu 1: Tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội có ý nghĩa gì? (1,5 điểm)
Câu 2: Cho tình huống: Minh, Hà, Hải rủ nhau đi xem ca nhạc. Hải chen lấn nên mua được vé trước. Vào đến chỗ ngồi, Minh thấy Hà gác chân lên ghế, miệng phì phèo điếu thuốc. Minh nhắc mãi Hà mới ngồi đàng hoàng.
Hãy nhận xét hành vi của Hải và Hà? Nếu em là Hải và Hà em cư xử như thế nào? (2 điểm)
Câu 3: Biết ơn là gì? Cho ví dụ? (1,5 điểm)
Câu 4: Vì sao phải yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên? (3 điểm)
Câu 5: Nêu hành vi tôn trọng kỉ luật khi ở trường, bệnh viện, công viên, trên xe buýt? (2 điểm)
Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 6Câu 1:
- Đối với bản thân: mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện những kĩ năng cần thiết, được mọi người quý mến (0,5 đ)
- Đối với tập thể: xây dựng quan hệ gắn bó trong tập thể, quý mến lẫn nhau (0,5 đ)
- Đối với xã hội: thúc đẩy xã hội tiến bộ, hạn chế những biểu hiện tiêu cực (0,5 đ)
Câu 2:
- Nêu nhận xét đúng về Hải và Hà (1 đ)
- Nêu đúng cách ứng xử (1 đ)
Câu 3:
- Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, với đất nước (1 đ)
- Cho ví dụ (0,5 đ)
Câu 4:
- Thiên nhiên cung cấp cho con người những thứ cần thiết, đáp ứng nhu cầu cho con người (1 đ)
- Thiên nhiên là môi trường sống của con người, không có thiên nhiên con người không thể tồn tại được (1 đ)
- Thiên nhiên bị tàn phá sẽ làm ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, gây ra hậu quả nặng nề mà con người phải gánh chịu (1 đ)
Câu 5: Nêu đúng ở trường (0,5 đ), bệnh viện (0,5 đ), công viên (0,5 đ), trên xe buýt (0,5 đ)
Người ta đã bàn luận nhiều về đề tài:”Thế nào là một bài Thơ hay?”. Người thích bài này, kẻ ưa bài kia, thật khó mà định nghĩa thế nào là một bài Thơ hay, nhưng hầu như tất cả mọi người đều đồng ý Thơ là tuyệt đỉnh của Văn chương, Thơ ít chữ nhưng nói nhiều hơn văn xuôi và vì vậy không phải ai cũng làm được một bài thơ hay, dù có nhiều kẻ suốt đời nặng lòng với Thơ.
Người viết bài này hoan nghênh tất cả các bài Thơ do nhiều tác giả khổ công sáng tác, chỉ không hoan nghênh những bài Thơ dùng từ rất kêu nhưng xét giá trị từng câu, toàn bài thấy vô nghĩa.
Vâng, nó vô nghĩa! Có nghĩa là người đọc không hiểu tác giả bài Thơ muốn nói lên cái gì, ám chỉ cái gì, hoặc gởi gấm cái gì trong những hàng chữ kia. Có thể những ông, bà tác giả đó nguỵ biện rằng người đọc không đủ trình độ hiểu Thơ của họ. Nói như thế với một em bé trình độ tiểu học thì có thể chứ với những người đã có trình độ Ðại học VN hoặc đã có làm Thơ thì đúng là nguỵ biện và quá cao ngạo, kiêu căng.
Ðể tôi kể bạn nghe một giai thoại về Thơ. Có một ông nhà thơ ở miền Nam trước 1975, sau đó sang hải ngoại, làm được một số bài thơ và được bè bạn cũng có, tự ông ta cũng có, dùng ống đu đủ thổi lên như hàng Thi vương, Thi bá, độc nhất vô nhị. Có một người quen ông ta, một bữa lấy 4 câu thơ của ông ta ở mấy chỗ khác nhau, cho một cái tựa và đặt liền vào nhau như một bài thơ. Người này , nhân lúc trà dư tửu hậu đem ra , nói là thơ mới làm, nhờ ông ta nhuận sắc dùm. Ông ta đọc xong bài thơ, hét toáng lên rằng:”Thơ gì vô nghĩa thế này ? Tao không biết mày định nói cái gì ? Vứt thùng rác cho rồi !” Người bạn lúc đó mới ôn tồn nói:”Thưa thi hào, chính là thơ của đại gia đấy !”Nhà thơ vẫn không tin và người bạn phải lấy cuốn Thơ của ông ta xuất bản ra chỉ vào những câu ông đã trích. “Ðại thi hào” ngồi ngẩn tò te ra, mắc cở . Vậy mà lâu nay có ai nói cho ông ta biết đâu hoặc có nói, ông ta cũng không chịu nhìn nhận một sự thực
Về định nghĩa thế nào là một bài thơ hay. Nếu trả lời cho đầy đủ kèm theo những dẫn chứng thì có thể phải cả cuốn sách mới đủ. Nhưng tôi chỉ sơ lược mấy điểm chính để các bạn chưa từng làm Thơ hoặc có ý định sẽ vào làng Thơ, nắm được thế nào là một bài thơ hoặc câu thơ hay.
Câu 1: (2 điểm)
– Thế nào là câu ghép?
– Xác định câu ghép trong đoạn trích sau và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa chúng?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”. (Trích “Lão Hạc” của Nam Cao). Câu 2: (2 điểm) Qua hai nhân vật chị Dậu (trích: “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố) và Lão Hạc (trích: “Lão Hạc” của Nam Cao). Em hãy viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 dòng) nêu suy nghĩ về số phận và tính cách của người nông dân Việt Nam lúc bấy giờ.
PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm) Giới thiệu về ngày tết ở quê hương em.
ukm thank you very much