Để xác định nồng độ của dung dịch H3PO4 người ta làm như sau: Lấy 2,5 ml dung dịch axit đó, cân được 3,175 g rồi hoà tan lượng cân đó vào nước cất, thu được dung dịch A. Trung hoà hoàn toàn dung dịch A bằng lượng vừa đủ 30,1 ml dung dịch NaOH 1,2M.
a) Tính khối lượng riêng và nồng độ % của dung dịch H3PO4 ban đầu.
b) Lấy 100 ml dung dịch H3PO4 trên cho tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml), thu được dung dịch B. Tính nồng độ % các chất tan trong B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
\(AlCl_3+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3AgCl\)
Ta có: \(n_{AgNO_3}=0,1.0,6=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{AgNO_3}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ m = mAl = 0,02.27 = 0,54 (g)
\(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,15}=\dfrac{2}{15}\left(M\right)\)
Đặt x, y là số mol HCl và H 2 SO 4 trong 40 ml dung dịch A.
HCl + NaOH → NaCl + H 2 O
H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2 H 2 O
Số mol NaOH: x + 2y = 1.60/1000 = 0,06 mol (1)
Khối lượng 2 muối : 58,5x + 142y = 3,76 (2)
Từ (1), (2), giải ra : x = 0,04 ; y = 0,01.
C M HCl = 0,04/0,04 = 1(mol/l)
C M H 2 SO 4 = 0,01/0,04 = 0,25 (mol/l)
Bài1:
a,Vì dd A là dd bazo nên làm cho quỳ tím đổi thành màu xanh
b,\(n_{Na_2O}=\dfrac{21,7}{62}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Mol: 0,35 0,7
\(\Rightarrow C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,7}{0,4}=1,75M\)
Bài 2:
a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,15
⇒ a=mZn = 0,15.65 = 9,75 (g)
b,\(V_{HCl}=\dfrac{0,3}{1,5}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
Đặt công thức chung của 2 axit là C n H 2 n + 1 C O O H
Phần 1 :
C n H 2 n + 1 C O O H + NaOH → C n H 2 n + 1 C O O N a + H 2 O
x mol x mol
(14 n + 68)x = 4,26 (1)
Phần 2 :
C n H 2 n + 1 C O O H + B a ( O H ) 2 → ( C n H 2 n + 1 C O O ) 2 B a + 2 H 2 O
x mol x 2 mol
(28 n + 227) x 2 = 6,08 (2)
Từ (1) và (2) tìm được n = 2,75; x = 0,04.
Axit thứ nhất là C 2 H 5 C O O H ( C 3 H 8 O 2 ) có số mol là a mol.
Axit thứ hai là C 3 H 7 C O O H ( C 4 H 8 O 2 ) có số mol là b mol.
C M của C 2 H 5 C O O H là:
C M của C 3 H 7 C O O H là:
a)\(n_{K_2O}=\dfrac{23,5}{94}=0,25mol\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
0,25 0,25 0,5
\(C_M=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
b)Để trung hòa: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,5\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{H^+}=0,25mol\)
\(m_{H_2SO_4}=0,25\cdot98=24,5g\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{24,5\cdot100\%}{60\%}=\dfrac{245}{6}g\)
Thể tích dung dịch:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{\dfrac{245}{6}}{1,5}\approx27,22ml\)
\(n_{K_2O}=\dfrac{23,5}{94}=0,25\left(mol\right)\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ n_{KOH}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\\ a,C_{M\text{dd}A}=C_{M\text{dd}KOH}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\\ b,2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\\ m_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{24,5.100}{60}=\dfrac{245}{6}\left(g\right)\\ V_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{245}{6}}{1,5}=\dfrac{245}{9}\left(ml\right)\approx27,222\left(ml\right)\)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{NaOH}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\\ a,C_{MddNaOH}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\\ b,2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=n_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{24,5.100}{20}=122,5\left(g\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{122,5}{1,14}\approx107,456\left(ml\right)\\ c,V_{ddsau}=V_{ddNaOH}+V_{ddH_2SO_4}\approx0,5+0,107456=0,607456\left(l\right)\\C_{MddNa_2SO_4}\approx\dfrac{ 0,25}{0,607456}\approx0,411552\left(M\right)\)
nFeCl3= 0,2 mol; nNaOH=0,3 mol`
`PTHH: FeCl3 + 3NaOH ->3NaCl + Fe(OH)3`
Thấy rằng: `nFeCl3/1 = 0,2 ; nNaOH/3 = 0,1`
`=> NaOH` pư hết
`=> mFe(OH)3 = 10,7 g`
`b) CM NaCl = 0,3 : 0,2 =1,5 (M)`
`CM Fe(OH)3= 0,1 : 0,2 = 0,5 (M)`
`CM FeCl3(dư) = 0,1 : 0,2 = 0,5 (M)`
*Tk