K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).

 

31 tháng 10 2017

quá trình xâm nhập vào cơ thể người của trùng kiết lị:

Phát triển trong môi trường rồi kết bào xác sau đó chui vào ruột người và cuối cùng là chui ra khỏi bào xác

triệu chứng: người mắc phải trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể có thể:

- Sốt nhẹ

- Đau quặn bụng

- phân ban đầu lỏng chừng sau toàn nhầy và máu ngày đi nhiều lần (5-10 lần)

17 tháng 11 2021

Tham khảo

- Con đường tiêu hóa

- Biện pháp phòng chống

17 tháng 11 2021

Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hóa.

20 tháng 7 2018

Đáp án A

Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hoá

30 tháng 1 2017

Đáp án A

Bào xác của trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của bệnh nhân.

23 tháng 12 2021

trùng kiết lị: Qua đường tiêu hóa.

trùng sốt rét: Qua muỗi anophen

23 tháng 12 2021

CON đường tiêu hóa

Tham khảo

-Trùng kiết lị sống ở thành ruột người

-

- Con đường truyền bệnh:

+ Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống → ống tiêu hóa người → ruột  trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác  các vết lở loét ở niêm mạc ruột  nuốt hồng cầu ở đó rồi tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh.

10 tháng 10 2021

thank

 

6 tháng 1 2022

tiêu hóa

6 tháng 1 2022

Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hóa

14 tháng 11 2021

đường tiêu hóa nhé 

HT

14 tháng 11 2021

Trùng kiết lị:theo đường thức ăn

Trùng sốt rét:lây qua muỗi Anophen

Trình bày quá trình bệnh kiết lị và cách phòng chánh ?

- Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống \(\Rightarrow\) ống tiêu hóa người \(\Rightarrow\) ruột\(\Rightarrow\) trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác\(\Rightarrow\) các vết lở loét ở niêm mạc ruột \(\Rightarrow\) nuốt hồng cầu ở đó rồi tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh.

Để phòng tránh bệnh kiết lị thì ta phải loại bỏ nguyên nhân gây bệnh và truyền bệnh.

- Rửa tay sạch trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

- Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kĩ tránh ruồi nhặng.

- Vệ sinh phân, rác, quản lí việc dùng phân trong nông nghiệp.

- Đặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

- Điều trị người lành mang bào mang.

- Tiêm các loại vacxin phòng bệnh này theo định kì.