K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
9 tháng 8 2021

ta có :

\(P\left(x^2\right)=x^2\left(x^2+1\right)P\left(x\right)\Rightarrow\frac{P\left(x^2\right)}{x^4\left(x^4-1\right)}=\frac{P\left(x\right)}{x^2\left(x^2-1\right)}\)

Đặt \(f\left(x\right)=\frac{P\left(x\right)}{x^2\left(x^2-1\right)}\Rightarrow f\left(x\right)=f\left(x^2\right)\forall x\Rightarrow f\left(x\right)=f\left(-x\right)=f\left(x^2\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=f\left(\sqrt{x}\right)=...=f\left(\sqrt[2^n]{x}\right)=f\left(1\right)\) với mọi x>0

nên ta có f(x) là hàm hằng

hay \(\frac{P\left(x\right)}{x^2\left(x^2-1\right)}=c\text{ mà }P\left(2\right)=2\Rightarrow c=\frac{1}{6}\)

Vậy \(P\left(x\right)=\frac{1}{6}\left(x^2\left(x^2-1\right)\right)\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có:

`A(x) = B(x)* Q(x) - x + 1`

`A(x) = x^3-2x^2+x`; `Q(x) = x - 1`

`<=> B(x) * (x - 1) - x + 1 = x^3 - 2x^2 + x`

`<=> B(x) * (x - 1) = x^3 - 2x^2 + x + x - 1`

`<=> B(x) * (x - 1) = x^3 - 2x^2 + 2x - 1`

`<=> B(x) = (x^3 - 2x^2 + 2x - 1) \div (x - 1)`

`<=> B(x) = x^2 - x + 1`

Vậy, `B(x) = x^2 - x + 1.`

A(x)=B(x)*Q(x)-x+1

=>x^3-2x^2+x=B(x)(x-1)-x+1

=>B(x)*(x-1)=x^3-2x^2+x+x-1=x^3-2x^2+2x-1

=>\(B\left(x\right)=\dfrac{x^3-2x^2+2x-1}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x\left(x-1\right)}{x-1}\)

=>B(x)=x^2+x+1-2x

=>B(x)=x^2-x+1

1 tháng 4 2021

A(x) ở đâu

 tìm A(x) biết A(x)=M(x)-N(x) ko thấy à 

Cái chỗ 1;1/2 là gì vậy bạn?

; là ngăn cách P vs M

 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/92036248714.html

Xem ở link này ( mình gửi cho)

Học tốt!!!!!!!

30 tháng 10 2019

Ta có:

\(x^2+ax+b=\left(x+1\right)\cdot P\left(x\right)+6\)

\(x^2+ax+b=\left(x-2\right)\cdot Q\left(x\right)+3\)

Với \(x=-1\Rightarrow x^2+ax+b=6\Leftrightarrow1-a+b=6\Rightarrow-a+b=6\)

Với \(x=2\Rightarrow x^2+ax+b=6\Leftrightarrow4+2a+b=6\Leftrightarrow2a+b=2\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow-3a=4\Rightarrow a=-\frac{4}{3}\Rightarrow b=\frac{14}{3}\)

Với x=0

\(\Rightarrow3.f\left(0\right)-f\left(1\right)=0+1=1\)

\(f\left(0\right)-f\left(1\right)=\frac{1}{3}\)(1)

Với x=1

\(\Rightarrow3.f\left(1\right)-f\left(0\right)=1+1=2\)

\(f\left(1\right)-f\left(0\right)=\frac{2}{3}\)(2)

Với x=-1

\(3.f\left(-1\right)-f\left(2\right)=1+1=2\)

\(\Rightarrow f\left(-1\right)-f\left(2\right)=\frac{2}{3}\)(3)

Kết hợp (1);(2);(3) tính nhé

a: Ta có: \(\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{2}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\dfrac{\left(x-2\right)^2}{7}=\dfrac{49}{\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x-2=7\)

hay x=9

6 tháng 8 2023

1. Để tìm các đa thức P(x) thỏa mãn điều kiện P(2014) = 2046 và P(x) = P(x^2 + 1) - 33 + 32, ∀x ≥ 0, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Vì không có thông tin về bậc của đa thức, chúng ta sẽ giả sử nó là một hằng số n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho đa thức P(x). Với bậc n đã xác định, ta có: P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2014 vào biểu thức và giải phương trình: P(2014) = a_n * (2014)^n + a_{n-1} * (2014)^{n-1} + ... + a_0 = 2046 Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): P(x) = P(x^2+1)-33+32 Áp dụng công thức này lặp lại cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng. 2. Để tìm các đa thức P(x) ∈ Z[x] bậc n thỏa mãn điều kiện [P(2x)]^2 = 16P(x^2), ∀x ∈ R, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy tương tự như trên. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Giả sử bậc của P(x) là n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho P(x): P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2x vào biểu thức và giải phương trình: [P(2x)]^2 = (a_n * (2x)^n + a_{n-1} * (2x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): [P(4x)]^2 = (a_n * (4x)^n + a_{n-1} * (4x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Lặp lại quá trình này cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng.