Hãy tưởng tượng mình là một sinh vật biển nhỏ bé và kể lại cuộc sống ấy của mình.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi, một cây xanh còn sống sót sau 1 trận cháy rừng lớn do chính tay con người, những người vô trách nhiệm đã phá hỏng khu rừng đẹp đẽ của chúng tôi.
Đã có ai tự hỏi rằng:" Mình đã làm đúng vc j hay chưa". Nếu làm đúng rồi sao lại phá khu rừng này, con người đã giết ***** thiên nhiên của chúng tôi, giết chết chính ân nhân đã bảo vệ họ khỏi thiên tai lũ lụt. Chỉ bằng một tàn thuốc mà cả khu rừng của chúng tôi bị thiêu rụi hoàn toàn. Đó là do ai, do chính bản thân những con người vô trách nhiệm, nếu họ dập tàn thuốc trước khi vứt xuống dưới nơi mà chúng tôi sống thì đâu có đến nỗi như ngày hôm nay. Anh cj em của tôi, những người thân duy nhất của tôi, bây giờ họ đã không còn trên cõi đời này. Chính tôi đã chứng kiến tất cả sau 1 đêm, đầu tiên, ngọn lửa chưa lan rộng, giá như lúc đó có ai đó dập nó đi thì nó cx đâu lan ra rộng đến vậy, nhưg điều đó ko xảy ra, ko ai đến cứu chúng tôi khỏi sự diệt vog của thần chết. Đám cháy ấy cuối cùg cx lan ra đến gia đình của chúng tôi. Bố tôi, trụ cột của gia đình và cx chính là ng bị thần chết mag đi đầu tiên, đám lửa đỏ rực thiêu cháy toàn bộ thân bố một cách từ từ, tôi nghe văng vẳng giọng bố vẫn còn i ỉ một cáh đau đớn và tôi đã khóc. Dần dần, đám lửa thiêu toàn bộ gia đìh, đám lửa đã lan ra tới chỗ tôi, tôi tưởng rằng thế là cuộc đời đến đây là kết thúc, nhưg dường như thần chết đã đi lối khác, đám lửa bị dập tắt. Dường như đã có ai đó dập tắt đám lửa chết chóc ấy, và ko ai khác, đó chíh là con người. Tôi tưởng rồi con người nào cx sẽ giống như con người nào, đều vô trách nhiệm như nhau, nhưg tôi nhận ra tôi đã thực sự lầm, có những cn ng vẫn còn lương tâm, vẫn có trách nhiệm vs thiên nhiên như tôi đây. Dù là cái cây sống sót cuối cùg, tôi vẫn sẽ cố gắng mạnh mẽ, mạnh mẽ để gia đìh ở nơi nào đó đc vui và để gặp nh người tốt biết bảo vệ chúng tôi như chúng tôi đã bảo vệ họ.
Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trút cả bao xúc động đắng đót vào trong những câu chuyện của ông. Hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa của cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát của tuổi thơ khát khao tình mẹ. Cho đến tận bây giờ, khi đọc lại những trang viết này, người đọc vẫn lây lan cảm giác của cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để rồi chợt nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh.
Đoạn trích Trong lòng mẹ là hồi ức đan xen cay đắng và ngọt ngào của chính nhà văn - cậu bé sinh ra trong một gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập rồi chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túng phải đi tha phương cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống trong cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt của chính những người trong họ hàng. Cậu bé phải đối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn luôn “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề ngoài thơn thớt nói cười – mà trong nham hiểm giết người không dao”. Đáng sợ hơn, sự tàn nhẫn ấy lại dành cho đứa cháu ruột vô tội của mình. Những diễn biến tâm trạng của bé Hồng trong câu chuyện đã được thuật lại bằng tất cả nỗi niềm đau thắt vì những ký ức hãi hùng kinh khiếp của tuổi thơ. Kỳ diệu thay, những trang viết ấy lại giúp chúng ta hiểu ra một điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ là người chỉ có một trên đời, tình mẹ con là mối dây bền chặt không gì chia cắt được.
Trước khi gặp mẹ: Nói một cách công bằng, nếu chỉ nhìn vào bề ngoài cuộc sống của cậu bé Hồng, có thể nói cậu bé ấy vẫn còn may mắn hơn bao đứa trẻ lang thang vì còn có một mái nhà và những người ruột thịt để nương tựa sau khi cha mất và mẹ bỏ đi. Nhưng liệu có thể gọi là gia đình không khi chính những người thân – mà đại diện là bà cô ruột lại đóng vai trò người giám hộ cay nghiệt. Tấm lòng trẻ thơ ấy thật đáng quí. Đối với bé Hồng, bao giờ mẹ cũng là người tốt nhất, đẹp nhất. Tình cảm của đứa con đã giúp bé vượt qua những thành kiến mà người cô đã gieo rắc vào lòng cậu
“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha phương cầu thực. Nhưng đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…”
Nhưng ta cũng nhận ra những vết thương lòng đau nhói mà bé Hồng đã sớm phải gánh chịu. Sự tra tấn tinh thần thật ghê gớm. Sức chịu đựng của một cậu bé cũng có chừng mực. Ta chứng kiến và cảm thương cho từng khoảnh khắc đớn đau, cậu đã trở thành tấm bia hứng chịu thay cho mẹ những ghẻ lạnh, thành kiến của người đời: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay”
Ta xúc động biết bao nhiêu trước khoảnh khắc hồi hộp lo lắng của cậu bé khi sợ mình nhận nhầm mẹ. Linh cảm và tình yêu dành cho mẹ đã không đánh lừa cậu, để đền đáp lại là cảm giác của đứa con trong lòng mẹ - cảm giác được chở che, bảo bọc, được thương yêu, an ủi. Hình ảnh mẹ qua những trang viết của nhà văn thật tươi tắn sinh động, là sự diệu kỳ giúp cậu bé vượt lên nỗi cay đắng của những ngày xa mẹ. Mỗi khi đứng trước mẹ, có lẽ mỗi một người trong chúng ta cũng sẽ cảm nhận được tình me giống như cậu bé Hồng: “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở”. Không khóc sao được, khi những uất ức nén nhịn có dịp bùng phát, khi cậu bé có được cảm giác an toàn và được chở che trong vòng tay mẹ. Thật đẹp khi chúng ta đọc những câu văn, tràn trề cảm giác hạnh phúc:“Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy mẹ có một êm dịu vô cùng”. Mẹ đã trở về cùng đứa con thân yêu, để cậu bé được thoả lòng mong nhớ và khát khao bé nhỏ của mình. Có lẽ không cần phải bình luận thêm nhiều, khi tất cả tình yêu với mẹ đã được nhà văn giãi bày trên trang giấy.
Một đoạn trích ngắn, một tình yêu vô bờ bến nhà văn dành cho mẹ đã khiến cho bao trái tim trẻ thơ thổn thức. Điều quan trọng hơn, nhà văn đã đem đến cho ta những giờ phút suy ngẫm về vai trò Người Mẹ. Có lẽ vì những ngày thơ ấu in đậm trong hoài niệm đã làm nên một hồn văn nhân ái Nguyên Hồng sau này chăng?
Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trút cả bao xúc động đắng đót vào trong những câu chuyện của ông. Hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa của cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát của tuổi thơ khát khao tình mẹ. Cho đến tận bây giờ, khi đọc lại những trang viết này, người đọc vẫn lây lan cảm giác của cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để rồi chợt nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh.
Đoạn trích Trong lòng mẹ là hồi ức đan xen cay đắng và ngọt ngào của chính nhà văn - cậu bé sinh ra trong một gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập rồi chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túng phải đi tha phương cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống trong cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt của chính những người trong họ hàng. Cậu bé phải đối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn luôn “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề ngoài thơn thớt nói cười – mà trong nham hiểm giết người không dao”. Đáng sợ hơn, sự tàn nhẫn ấy lại dành cho đứa cháu ruột vô tội của mình. Những diễn biến tâm trạng của bé Hồng trong câu chuyện đã được thuật lại bằng tất cả nỗi niềm đau thắt vì những ký ức hãi hùng kinh khiếp của tuổi thơ. Kỳ diệu thay, những trang viết ấy lại giúp chúng ta hiểu ra một điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ là người chỉ có một trên đời, tình mẹ con là mối dây bền chặt không gì chia cắt được.
Trước khi gặp mẹ: Nói một cách công bằng, nếu chỉ nhìn vào bề ngoài cuộc sống của cậu bé Hồng, có thể nói cậu bé ấy vẫn còn may mắn hơn bao đứa trẻ lang thang vì còn có một mái nhà và những người ruột thịt để nương tựa sau khi cha mất và mẹ bỏ đi. Nhưng liệu có thể gọi là gia đình không khi chính những người thân – mà đại diện là bà cô ruột lại đóng vai trò người giám hộ cay nghiệt. Tấm lòng trẻ thơ ấy thật đáng quí. Đối với bé Hồng, bao giờ mẹ cũng là người tốt nhất, đẹp nhất. Tình cảm của đứa con đã giúp bé vượt qua những thành kiến mà người cô đã gieo rắc vào lòng cậu
“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha phương cầu thực. Nhưng đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…”
Nhưng ta cũng nhận ra những vết thương lòng đau nhói mà bé Hồng đã sớm phải gánh chịu. Sự tra tấn tinh thần thật ghê gớm. Sức chịu đựng của một cậu bé cũng có chừng mực. Ta chứng kiến và cảm thương cho từng khoảnh khắc đớn đau, cậu đã trở thành tấm bia hứng chịu thay cho mẹ những ghẻ lạnh, thành kiến của người đời: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay”
Ta xúc động biết bao nhiêu trước khoảnh khắc hồi hộp lo lắng của cậu bé khi sợ mình nhận nhầm mẹ. Linh cảm và tình yêu dành cho mẹ đã không đánh lừa cậu, để đền đáp lại là cảm giác của đứa con trong lòng mẹ - cảm giác được chở che, bảo bọc, được thương yêu, an ủi. Hình ảnh mẹ qua những trang viết của nhà văn thật tươi tắn sinh động, là sự diệu kỳ giúp cậu bé vượt lên nỗi cay đắng của những ngày xa mẹ. Mỗi khi đứng trước mẹ, có lẽ mỗi một người trong chúng ta cũng sẽ cảm nhận được tình me giống như cậu bé Hồng: “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở”. Không khóc sao được, khi những uất ức nén nhịn có dịp bùng phát, khi cậu bé có được cảm giác an toàn và được chở che trong vòng tay mẹ. Thật đẹp khi chúng ta đọc những câu văn, tràn trề cảm giác hạnh phúc:“Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy mẹ có một êm dịu vô cùng”. Mẹ đã trở về cùng đứa con thân yêu, để cậu bé được thoả lòng mong nhớ và khát khao bé nhỏ của mình. Có lẽ không cần phải bình luận thêm nhiều, khi tất cả tình yêu với mẹ đã được nhà văn giãi bày trên trang giấy.
Một đoạn trích ngắn, một tình yêu vô bờ bến nhà văn dành cho mẹ đã khiến cho bao trái tim trẻ thơ thổn thức. Điều quan trọng hơn, nhà văn đã đem đến cho ta những giờ phút suy ngẫm về vai trò Người Mẹ. Có lẽ vì những ngày thơ ấu in đậm trong hoài niệm đã làm nên một hồn văn nhân ái Nguyên Hồng sau này chăng?
Em vào đây tham khảo nha:
Em hãy tưởng tượng mình là một tia nắng ấm lần đầu tiên được mẹ Mặt Trời giao nhiệm vụ đi tiếp thêm sức sống cho vạn vật, hãy kể lại hành trình trải nghiệm tro
Phương pháp giải:
Nhớ lại những kỉ niệm đẹp trong quá khứ và kể lại kỉ niệm ấy với bạn bè.
Lời giải chi tiết:
Học sinh tự nhớ và kể lại những kỉ niệm nhỏ bé nhưng lại khiến mình phải suy ngẫm nhiều về cuộc sống của mình trong hiện tại và tương lai cho bạn bè nghe.
Gợi ý: Đó có thể là những kỉ niệm liên quan đến sở thích, liên quan đến gia đình, người thân, …
- Một số kỉ niệm thơ ấu: ngày sinh nhật bên bạn bè, gia đình, chuyến đi tham quan, du lịch, ngày Tết, một lần bị ốm, ....
Tham khảo
Trời chớm hè , tôi - một tia nắng ấm áp mềm mại được mặt trời giao nhiệm vụ đi tiếp thêm sức sống cho vạn vật trên mọi nẻo quê hương. Hành rình ấy có biết bao điều thú vị ,hấp dẫn mà tôi đã lần đầu tiên được chứng kiến. Dời khỏi sự bao bọc của mặt trời tôi đã lần đầu tiên tự mình khám phá thế giới xung quanh tươi đẹp này. Tôi thấy những bác phượng già đỏ rực như một mâm xôi gấc với những tán lá rộng đang che mát cho con đường. Dưới ánh nắng của tôi thì màu đỏ càng trở nên tươi tắn và đẹp hơn. Trên cành cây là những bạn ve nhỏ kêu râm ran tạo nên một bản giao hưởng tuyệt vời. Rồi tôi nghe thấy mùi hương tuyệt mĩ của những loài hoa quả trong khu vườn. Lần đầu tiên tôi thấy những trái mít căng đầy mà chưa cần bỏ đã nghe thấy mùi thơm ngào ngạt. Rồi những trái na chín ngọt đang căng tràn chờ ngày rụng xuống. Từng hương vị hòa quyện vào nhau tạo nên những hương vị đặc trưng riêng của mùa hè. Rồi hành trình tiếp theo của tôi được dừng lại ngay trên cánh đồng lúa chín. Cánh đồng mùa này như được khoác trên mình chiếc áo màu vàng óng dưới sự hỗ trợ từ tôi . Mỗi khi cô gió thổi một làn gió nhè nhẹ là những bông lúa ấy lại cong cong hình đuôi gà oằn vì trĩu hạt, chúng lắc lư rồi ghé đầu vào nhau thì thầm to nhỏ. Những bác nông dân thì đang miệt mài thu hoạch thành quả của mình. Tất cả khung cảnh ấy hiện lên thật tuyệt đẹp trong mắt tôi. Đây sẽ là trải nghiệm đáng quý nhất của tôi trong đợt đi hoàn thành nhiệm vụ này.