Nêu biểu hiện và cách rèn luyện tôn sư trọng đạo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cách rèn luyện là:
-lm tròn trách nhiệm của người hs
-vâng lời thầy cô
-thường xuyên hỏi thăm,vâng lời thầy cô lúc cần thiết
C1:
+ Về cử chỉ hành động
+ Lời nói
+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh
+ Không đùa đòi
Là học sinh:
+ Trang phục đúng quy định
+ Giúp đỡ các bạn khác
+ sống đúng với hoàn cảnh
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.
2 . Một số biểu hiện thể hiện thiếu tôn sư trọng đạo của học sinh hiện nay
- Vô lễ với thầy cô.
- Không biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Còn nói chuyện trong giờ học.
- Không học bài, làm bài tập, không vâng lời thầy cô.
- Khi trước mặt thầy cô thì ngoan ngoãn, vâng dạ nghe theo nhưng khi không có thầy cô thì vô lễ, hỗn láo.1. - Thực hiện tốt nội quy của trường đề ra - Hoàn thành tốt các câu việc được giao - Rèn luyện tính kỉ luật - Cố gắng học và làm bài thật tốtCâu 1:
- Những dự định của em về rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong những năm tháng còn là học sinh là:
- Chấp hành đẩy đủ các nội quy, quy định của nhà trường, của lớp học.
- Học tập nghiêm túc để xứng đáng con ngoan trò giỏi.
- Tu dưỡng rèn luyện để trở thành người có đạo đức và kỉ luật. Sau này lớn lên thành người có ích cho xã hội
Câu 2:
- Có thái độ vô lễ đối với thầy cô: gặp không chào hỏi, nói không thưa gửi, cãi lại thầy cô giáo, coi thường nhừng môn học mà mình cho là môn học phụ... Ra vào lớp không xin phép thầy cô giáo.
- Không làm bài tập và học bài cũ.
- Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài.
- Không thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra.
Chào hỏi, lễ phép với thầy cô. Vâng lời dạy bảo của thầy cô, tiếp thu nhận biết nhanh bài học, để thầy cô không phải quan tâm lo lắng nhiều. Đi thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm hay có chuyện gì đó sảy ra. Giúp đỡ thầy cô về việc quản lý lớp hay dọn dẹp, làm công việc của lớp. Tham gia các hoạt động ở nhóm, lớp, trường. lắng nghe thầy cô giảng bài. ...
Chào hỏi, lễ phép với thầy cô. Vâng lời dạy bảo của thầy cô, tiếp thu nhận biết nhanh bài học, để thầy cô không phải quan tâm lo lắng nhiều. Đi thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm hay có chuyện gì đó sảy ra. Giúp đỡ thầy cô về việc quản lý lớp hay dọn dẹp, làm công việc của lớp. Tham gia các hoạt động ở nhóm, lớp, trường. lắng nghe thầy cô giảng bài. ...
Lời giải:
Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
Câu 2 trang 5 SBT GDCD 8: Nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
Lời giải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
– Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn.
– Tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra.
Câu 3 trang 5 SBT GDCD 8: Em hãy phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Nêu một số ví dụ để minh hoạ.
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai.
VD: Khi bạn nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của mình thì nên phân tích, rồi sửa chữa cho hợp lí.
Không tôn trọng lẽ phải: Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.
VD: Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
Câu 4 trang 5 SBT GDCD 8: Theo em, tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội ?
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.
Làm lành các mối quan hệ trong xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển
Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không tày học bạn
Bán tự vi sư , nhất tự vi sư
Nhất quý nhì sư
- Biểu hiện:
+ Thái độ vâng lời
+ Hành động hỏi thăm, giúp đỡ thầy cô giáo những lúc cần thiết
+ Làm tròn nghĩa vụ của người học sinh: làm cho thầy cô giáo vừa lòng
- Cách rèn luyện:
+ Làm tròn trách nhiệm của người học sinh
+ Vâng lời thầy cô giáo
+ Thường xuyên hỏi thăm, vâng lời thầy cô giáo những lúc cần thiết
Biểu hiện:
- Thái độ vâng lời.
- Hành động nhẹ nhàng, hỏi thăm thầy cô giáo, luôn giúp đỡ họ khi cần thiết.
- Làm tròn nghĩa vụ người học sinh.
Cách rèn luyện:
- Luôn luôn nghĩ đến hình ảnh đẹp của thầy cô trong tâm trí.
- Vâng lời, thầy cô.
- Làm đúng trách nhiệm học sinh.
- Hỏi thăm thầy cô.