ứng dụng nguyên hàm trong môn Sinh Học, môn Hoá Học và trong đời sống...
===>> help me :(((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
em rất yếu môn toán nhưng không vì thế em gét , em vẫn cố gắng học để cô vui ,động lực của em là cô giáo .
Tham khảo:
Câu 1:
Trong tự nhiên: tham gia vào quá trình phân hủy chất thải và xác động vật, thực vật thành các chất đơn giản cung cấp cho cây xanh và làm sạch môi trường.
Trong đời sống con người: nhiều loại nấm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn, một số loại được dùng làm thuốc, … Trong công nghiệp chế biến thực phẩm, nấm men còn được sử dụng trong sản xuất bánh mì, bia, rượu, …
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 6
1/ Hãy kể tên các loại nấm mà em biết và chỉ ra nấm độc , nấm ăn được dựa vào cấu tạo của nấm?
Một số nấm mà em biết: Nấm đùi gà, nấm kim châm, mộc nhĩ, đông trùng hạ thảo, nấm linh chi,...
Nấm độc: Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, nhiều màu, nổi bật (đốm đen, đỏ, trắng,… ở mũ nấm). Nấm độc có mùi cay, mùi hắc hoặc mùi đắng sộc lên,….
2/ Phân biệt nấm đảm và nấm túi? Lấy ví dụ?
Nấm đảm: các bào tử nấm mọc phía mũ nấm. Ví dụ: nấm rơm, nấm sò...
Nấm túi: các bào tử mọc phía trên mũ nấm. Ví dụ: nấm men, nấm mốc...
3/ Thế nào là nấm đơn bào, nấm đa bào? Lấy ví dụ?
Nấm đơn bào chỉ có 1 tế bào. Ví dụ: nấm rơm
nấm cấu tạo từ nhiều tế bào được gọi là nấm đa bào. Ví dụ: nấm hương
4/ Trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn? Lậy ví dụ? Từ đó nêu cách phòng chống nấm có hại?
Vai trò của nấm
Trong tự nhiên: Nấm phân hủy xác sinh vật(thực vật, động vật) làm sạch môi trường.
Trong thực tiễn.
+ Làm thức ăn: Nấm rơm, nấm hương, mộc nhĩ….
+ Nấm được sử dụng làm tác nhân lên men để sản xuất rượu, bia, bánh mì……..(Nấm men)
+ Làm thực phẩm chức năng bổ dưỡng: Nấm linh chi, nấm vân chi….
+ Làm thuốc trừ sâu sinh học: Kí sinh trên sâu
Biện pháp phòng tránh
Hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh, người gây bệnh, đặc biệt môi trường ẩm mốc.
Bảo hộ an toàn khi tiếp xúc với người bị nhiễm nấm hoặc khử trùng sau khi tiếp xúc
Không dùng chung đồ với người bệnh,
Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường
5/ Giới thực vật chia làm mấy nhóm, kể tên các nhóm và nêu đặc điểm phân biệt các nhóm thực vật?
Thực vật được chia thành các nhóm:
+ Rêu: Rễ giả, không có mạch.
+ Dương xỉ: Rễ thật, có mạch, không có hạt.
+ Hạt trần: Rễ thật, có mạch, có nón, không có hoa quả, có hạt nằm trên lá noãn hở
+ Hạt kín: Rễ thật, có mạch, có hoa, qỏa, hạt, Hạt nằm trong quả được bảo vệ tốt hơn. Ngành hạt kín có số lượng loài nhiều nhất và có khả năng thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau
6/ Trình bày vai trò của thực vật đối với động vật và trong tự nhiên? Lấy ví dụ? Cần làm gì để bảo vệ thực vật có ích và hạn chế thực vật gây hại?
Đối với động vật
Thực vật cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật.
Thực vật là nơi ở, nơi sinh sản của các loài động vật.
Đối với tự nhiên
Thực vật góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí.
Điều hòa khí hậu chống xói mòn đất.
Cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu ngành công nghiệp, làm cảnh…..
Trồng cây rừng để tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
Một số cây có hại cho người: Thuốc phiện, cần sa, thuốc lá.
Đáp án C
Số học sinh giỏi toán, lý mà không giỏi hóa: 3−1=2.
Số học sinh giỏi toán, hóa mà không giỏi lý: 4−1=3.
Số học sinh giỏi hóa, lý mà không giỏi toán: 2−1=1.
Số học sinh chỉ giỏi môn lý: 5−2−1−1=1.
Số học sinh chỉ giỏi môn hóa: 6−3−1−1=1.
Số học sinh chỉ giỏi môn toán: 7−3−2−1=1.
Số học sinh giỏi ít nhất một (môn toán, lý, hóa) là số học sinh giỏi 1 môn hoặc 2 môn hoặc cả 3 môn: 1+1+1+1+2+3+1=10.
bn ơi bn cho mik hỏi cái câu hỏi số hs......toán lý hóa cái câu ng ta hỏi đấy là như nào ạ mik đọc mik k hiểu lắm
Kí hiệu A 1 , A 2 , A 3 lần lượt là các biến cố: Học sinh được chọn từ khối I trượt Toán, Lí, Hoá: B 1 , B 2 , B 3 lần lượt là các biến cố : Học sinh được chọn từ khối II trượt Toán, Lí, Hoá. Rõ ràng với mọi (i,j), các biến cố A i và B i độc lập.
a)
b) Xác suất cần tính là
P ( ( A 1 ∪ A 2 ∪ A 2 ) ∩ ( B 1 ∪ B 2 ∪ B 3 ) ) = P ( A 1 ∪ A 2 ∪ A 2 ) . P ( B 1 ∪ B 2 ∪ B 3 ) = 1 / 2 . 1 / 2 = 1 / 4
c) Đặt A = A 1 ∪ A 2 ∪ A 3 , B = B 1 ∪ B 2 ∪ B 3
d) Cần tính P(A ∪ B)
Ta có
P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(AB)
Chọn B
Số phần tử của không gian mẫu là
- Gọi A là biến cố “3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh chọn môn Hóa học”
- Số phần tử của biến cố A là
Vậy xác suất để xảy ra biến cố A là
.