Hãy nêu nguyên nhân , hậu quả , biện pháp khắc phục của hoang mạc hoá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Các kiểu quần cư | Quần cư nông thôn | Quần cư đô thị |
Mật độ dân số | Thưa thớt | Đông đúc |
Mật độ nhà cửa | Thưa thớt | san sát nhau, nhiều tầng, hệ thống đường giao thông dày đặc |
Quang cảnh | Nhà cửa xen lẫn đồng, ruộng, xanh, thoáng đãng | ít cây cối, nhà cửa chen chúc nhau, không khí ô nhiễm, ồn ã, náo nhiệt |
Hoạt động kinh tế | Nông nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp | Sản xuất công nghiệp, dịch vụ |
Câu 2:
Nguyên nhân:
- Do khí thải, rác thải và nước thải công nghiệp
- Do rác thải, nước thải sinh hoạt
- Do các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy
Hậu quả:
- Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: nguồn nước, không khí bị ô nhiễm nặng và được thể hiện ở:
+ Mưa axit
+ Thủy triều đen
+ Thủy triều đỏ
Biện pháp khắc phục:
- Giảm lượng các phương tiện giao thông đi lại
- Trồng nhiều cây xanh
- Giảm rác thải, khói bụi
...
1/ Quần cư nông thôn: - Mang tính chất phân tán trong không gian: quy mô điểm dân cư nhỏ, dân sổ ít, mật độ dân số thấp.
Quần cư đô thị: Mức độ tập trung dân số cao: quy mô dân số lởn, mật độ dân số cao (tới hàng nghìn, thậm chí hàng vạn người/km2)
3/
Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích hơn 30 triệu km2. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. vì vậy châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
Bao bọc quanh châu Phi là các đại dương và biển : Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ. Phía đông bắc, châu Phi nối liền VỚI châu Á bởi eo đất Xuy-ê. Người ta đã đào kênh Xuy-ê cắt qua eo đất này, thông Địa Trung Hải với Biển Đỏ.
Đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo ; lớn hơn cả là đảo Ma-đa-ga-xca và bán đảo Xô-ma-li.
-Cổ truyền:
+có những hđ:Chăn nuôi du mục, trồng trọt trong ốc đảo
-Hiện đại:
+Du lịch
+Buôn bán qua hoang mạc
-Nguyên nhân:hoang mạc đc hình thành bởi vị trí nằm cách xa biển, nằm hai đường chí tuyến và chịu bởi dòng biển lạnh
-Biện pháp:
+khaithác nước ngầm bằng nước giếng khoan sâu
+Trồng cây gây rừng chống cát bay
+Cải tạo khí hậu
Ô NHIỄM ĐẤT
NGUYÊN NHÂN
- Do hoạt động nông nghiệp:
Việc sử dụng quá nhiều phân hóa học và phân hữu cơ, thuốc trừ sâu, và thuốc diệt cỏ.
- Do chất thải công nghiệp không qua xử lí:
+ Thải trực tiếp vào môi trường đất
+ Thải vào môi trường nước, môi trường không khí nhưng do quá trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất và gây ô nhiễm đất.
- Do thải trực thiếp lên mặt đất hoặc chôn lấp rác thải sinh hoạt
- Do việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông
Ô NHIỄM ĐẤT
Ô NHIỄM ĐẤT ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN CON NGƯỜI?
Đất bị ô nhiễm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe con người thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc qua đường hô hấp do sự bốc hơi của chất gây ô nhiễm đất:
- Gây ra những tổn thương cho gan, thận và hệ thống thần kinh trung ương.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe như nhức đầu, buồn nôn, mệt mỏi, kích ứng mắt và phát ban da
- Thực vật trồng trên đất ô nhiễm sẽ bị nhiễm bệnh, con người ăn vào cũng sẽ nhiễm bệnh
- Gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, các chất độc công nghiệp, thuốc trừ sâu, trừ cỏ là nguyên nhân gây bệnh ung thư, đột biến, quái thai.
Thực trạng sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển - đảo:
- Sự suy giảm của tài nguyên cá biển: Tình trạng khai thác cá quá mức, ngư trường bị ô nhiễm, và thay đổi khí hậu đang gây sự giảm sút đáng kể trong nguồn tài nguyên cá biển.
- Mất môi trường san hô: Sự gia tăng nhiệt độ biển, biến đổi khí hậu, và hoạt động con người như san lấp, khai thác san hô, và du lịch biển đang dẫn đến sự mất mát môi trường san hô quan trọng.
- Ô nhiễm biển và rác thải nhựa: Sự bùng phát của ô nhiễm biển và rác thải nhựa đang ảnh hưởng đến môi trường biển và đảo, gây tổn hại đến động thực vật và động vật biển, cũng như cản trở cuộc sống của cư dân đảo.
Nguyên nhân:
- Quá khai thác tài nguyên: Khai thác cá quá mức và không bảo vệ nguồn tài nguyên cá biển dẫn đến suy giảm nguồn cá.
- Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu gây tăng nhiệt độ biển, biến đổi môi trường biển, và tăng mức biển, tạo điều kiện khắc nghiệt cho đời sống biển - đảo.
- Hoạt động con người không bền vững: San lấp, xây dựng hạ tầng du lịch, và ô nhiễm biển đang tạo áp lực lớn lên môi trường biển và đảo.
Hậu quả:
- Mất mát đa dạng sinh học: Sự suy giảm tài nguyên cá và san hô, cùng với ô nhiễm biển, đe dọa đa dạng sinh học biển.
- Tăng nguy cơ hạn hán và thiên tai: Biến đổi khí hậu và mất môi trường biển có thể tạo điều kiện cho hạn hán, lũ lụt, và các hiện tượng thiên tai khác.
- Ảnh hưởng đến người dân đảo: Các cộng đồng dân cư trên các đảo có thể phải đối mặt với việc mất môi trường sống và nguồn sống của họ do tăng mực biển và suy giảm nguồn thủy sản.
Biện pháp khắc phục:
- Bảo vệ nguồn tài nguyên cá biển: Quản lý bền vững nguồn tài nguyên cá biển, áp dụng giới hạn khai thác và các biện pháp bảo vệ nguồn cá.
- Bảo tồn môi trường san hô và biển đảo: Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường san hô, hạn chế hoạt động san lấp, và tăng cường quản lý khu vực biển đảo.
- Kiểm soát ô nhiễm và rác thải nhựa: Tăng cường kiểm soát ô nhiễm biển và giảm rác thải nhựa bằng cách thúc đẩy việc xử lý rác thải hiệu quả và giáo dục cộng đồng.
- Thích nghi với biến đổi khí hậu: Phát triển kế hoạch và chính sách th
tham khao:
1. * Nguyên nhân dân số tăng nhanh:
- Dân số nước ta tăng nhanh là do dân số nước có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm cao trong đó có nhiều thời kì đạt mức cao vào loại nhất thế giới: từ 1930 - 1960 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm nước ta là 1,85% nhưng riêng thời kì 1939 – 1943 đạt 3,06%/năm; 1954
- 1960 đạt 3,93%/năm. Từ 1960 đến nay nhìn chung tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu thế giảm và ở thập kỉ 1989 - 1999 nước ta đã đạt tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,7%/năm. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên này hiện nay vẫn ở mức trung bình trên thế giới.
- Dân số nước ta có tỉ lệ gia tăng cao là do tỉ lệ sinh cao là do tỉ lệ sinh cao nhưng tỉ lệ tử có xu thế giảm dần do mức sống ngày càng cao và trình độ y tế ngày càng phát triển mạnh nên đã làm giảm tỉ lệ tử của trẻ sơ sinh.
- Dân số nước ta có tỉ lệ sinh cao là do những nguyên nhân sau:
+ Do trình độ nhận thức của người Việt Nam về lĩnh vực dân số và gia đình còn rất lạc hậu như thích đông con, thích con trai…
+ Do độ tuổi kết hôn của người Việt Nam quá sớm nên đã kéo dài thời kì sinh nở của phụ nữ.
+ Do mức sống của người Việt Nam nhiều năm qua thấp nên người lao động không có điều kiện học tập để nâng cao trình độ nhận thức đúng đắn về lĩnh vực dân số.
+ Do nước ta bị chiến tranh kéo dài nên trong suốt thời kì chiến tranh, Nhà nước ta không đặt ra vấn đề thực hiện sinh đẻ có kế hoạch như ngày nay.
Tóm lại dân số nước ta trong những năm qua tăng nhanh là do tác động tổng hợp của những nguyên nhân trên, nhưng nguyên nhân chủ yếu nhất là do trình độ nhận thức lạc hậu về dân số và gia đình.
tk
- Nguyên nhân:
+ Dân số nước ta đông
+ Tỉ lệ dân ở độ tuổi sinh đẻ cao
+ Quan niệm lạc hậu:
Trọng nam khinh nữ, Trời sinh voi sinh cỏ
+ Kế hoạch hóa gia đình còn chưa phát huy hết khả năng, nhất là ở các vùng miền núi
+ Nguyên nhân của từng cá thể: Tập tính thích đông con,...
- Hậu quả:
+ Kinh tế:
● Làm cho kinh tế chậm phát triển
● Khó khăn trong giải quyết việc làm
● Ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa cung (cung cấp) và cầu (nhu cầu)
● Làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ bị hạn chế
+ Tài nguyên và môi trường
● Tài nguyên bị cạn kiệt một cách nhanh chóng hơn
● Môi trường ngày càng bị ô nhiễm
● Thu hẹp môi trường sống của các loài động vật
+ Xã hội
● Chất lượng cuộc sống của người dân châm được nâng cao
● Thu nhập bình quân đầu người thấp
● Gây sức ép lớn cho văn hóa, y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng
● Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp lớn
=> Gây ra nhiều tệ nạn xã hội
- Nguyên nhân phần lớn là do tác động của con người từ khoảng 10.000 năm nay (Thế Holocen). Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc (nhất là mục súc), canh tác ruộng đất, phá rừng, đốt đồng, trữ nước, khai giếng, tăng độ mặn của đất và biến đổi khí hậu toàn cầu đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất. vấn đề dân chúng đốn cây để lấy củi là một động lực gia tăng nạn sa mạc hóa.
-Hậu quả:
Các tác dụng phụ của sa mạc hóa cũng bao gồm lũ lụt ở khu vực lượng mưa lớn, đất, nước, ô nhiễm không khí, bão và nhiều thiên tai khác, tất cả đều có thể gây tử vong cho đời sống con người.+ Nhiều nơi phải sơ tán dân cư
+ đời sống động vật đang bị đe dọa do thiếu nước uống.
+
+ Ngoài ra, do sa mạc hóa, đất trở nên không thích hợp cho nông nghiệp, và có thể là một mất mát rất lớn của thực phẩm. Kết quả là, con người cũng như động vật, có thể bị đói.
- Biện pháp:
+Các thảo mộc thuộc Họ Đậu vì có khả năng rút đạm khí từ không khí rồi châm xuống đất nên thường được trồng để cải tạo địa chất.
+Vùng Sahel ở Phi châu áp dụng cách trồng cây xanh cản gió để giảm thiểu khả năng đất bị bốc bụi và nước bốc hơi.
+Có địa phương cho đặt rào chắn cát để cản sức gió đồng thời trồng các loài thảo mộc cho đất khỏi bị soi mòn
-Nguyên nhân: chủ yếu do tác động tiêu cực của con người, cát lấn, biến động khí hậu toàn cầu
-Hậu quả:nét đa dạng sinh thái bị suy giảm và năng suất đất đai cũng kém đi.
-Biện pháp: cải tạo hoang mạc thành đất trồng, khai thác nước ngầm cổ truyền, trồng rừng,...