So sánh mối ghép cố định và mối ghép động. Lấy 3 ví dụ minh họa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 :
a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu
b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
c)
Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau
Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.
Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.
Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu
Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..
Tham khảo:
- Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
VD : đinh tán , hàn , chốt , ....
- Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau
VD : ren trong, ren ngoài
Tham khảo:
- Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
VD : đinh tán , hàn , chốt , ....
- Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau
VD : ren trong, ren ngoài
Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
VD1 : Quai nồi bằng nhôm, con dao. (tháo được)
VD2 : Khung giàn, khung xe và các đồ điện tử (không tháo được)
THAM KHẢO
- Mối ghép tháo được: Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp
VD: ren, chốt
- Mối ghép không tháo được: Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép thì buooch phải một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp
VD: hàn, đinh tán
Chúc bạn học tốt
Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa từ ghép thuần Việt và từ ghép Hán Việt. Lấy ví dụ minh họa
phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
Vd: Hán Việt: tư duy, thổ địa, tiên lợi, cốt nhục..
thuần Việt: đợi chờ, máu mủ, xinh đẹp,…
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
NHỚ THANKS NHA>-
Mink chỉ đưa ra định nghĩa rồi bn từ đó mak so sánh nka!:)
Mối ghép động là; mối ghép mak các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn, ăn khớp với nhau.
VD: ren [mik hok chắc cái VD này cho lắm :)]
Mối ghép cố định là: mối ghép mak các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối nhau
VD: đinh tán, hàn, then, chốt, ...
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
cảm ơn bạn nha