Một con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động điều hòa. Người ta giảm bớt độ dài của nó 16(cm), cũng trong khoảng thời gian Δt như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài bam đầu của con lắc là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
+ Ta có: Δt = 6T1 = 10T2 → 6 . 2 π l g = 10 . 2 π l - 0 , 16 g
+ Giải phương trình ta được: l = 25cm.
Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì con lắc đơn: T = 2 π l g
Chu kì T là thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần
Cách giải:
+ Khi chiều dài của con lắc đơn là l thì: T = 2 π l g = ∆ t 6 ( 1 )
+ Khi chiều dài của con lắc giảm đi 16 cmm thì: T' = T = 2 π l - 16 g = ∆ t 10 ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có:
Chọn B
Phương pháp:Chu kì dao động là thời gian vật thực hiện hết một dao động toàn phần
Công thức: T = ∆ t N = 2 π l g (N là số dao động toàn phần thực hiện trong thời gian ∆t)
Cách giải:
Ta có:
Đáp án C
Chọn đáp án C
@ Lời giải:
Ta có: T 1 = Δ t 12 = 2 π l g T 2 = Δ t 16 = 2 π l - 2 l g ⇒ T 1 T 2 = 16 12 = l l - 2 l ⇒ l = 48 cm
Đáp án C
Phương pháp:Chu kì dao động là thời gian vật thực hiện hết một dao động toàn phần
Công thức:
(N là số dao động toàn phần thực hiện trong thời gian ∆t)
Cách giải:
Ta có:
từ công thức \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\) suy ra \(T^2\) tỷ lệ thuận với \(l\)
Ta có \(\frac{l}{l-16}=\frac{T^2_1}{T^2_2}=\frac{\left(\frac{\Delta t}{6}\right)^2}{\left(\frac{\Delta t}{10}\right)^2}=\frac{25}{9}=\frac{25}{25-16}\)
Vậy l=25cm