K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

            \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

Ta có: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{18}{90}=0,2\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\C\%_{NaOH}=\dfrac{0,4\cdot40}{160}\cdot100\%=10\%\end{matrix}\right.\)

Hỗn hợp X gồm Ag2SO4 và CuSO4 hòa tan vào nước dư được dung dịch A. Cho m g bột Al vào dung dịch A một thời gian thu được 6,66 g chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,024 lít H2(đktc). Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,91 g khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện...
Đọc tiếp

Hỗn hợp X gồm Ag2SO4 và CuSO4 hòa tan vào nước dư được dung dịch A. Cho m g bột Al vào dung dịch A một thời gian thu được 6,66 g chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,024 lít H2(đktc). Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,91 g khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện kết tủa, thu được dung dịch D. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch D cho đến khi dung dịch mất hết màu xanh và lượng khí H2 thoát ra là 0,896 lít (đktc) thì nhấc thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm đi 2,144 g so với ban đầu (kim loại giải phóng ra bám hoàn toàn trên thanh sắt). Biết các phản ứng liên quan đến dãy điện hóa xảy ra theo thứ tự chất nào oxi hóa mạnh hơn phản ứng trước, % khối lượng muối Ag2SO4 trong hỗn hợp X là:

A. 16,32 %

B. 27,20%

C. 24,32%

D. 18,64 %

1
24 tháng 1 2019

Trong 6,66g B có : 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al

Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+

+) Dung dịch D + thanh Fe

Đáp án A

Hỗn hợp X gồm Ag2SO4 và CuSO4 hòa tan vào nước dư được dung dịch A. Cho m g bột Al vào dung dịch A một thời gian thu được 6,66 g chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,024 lít H2(đktc). Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,91 g khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện...
Đọc tiếp

Hỗn hợp X gồm Ag2SO4 và CuSO4 hòa tan vào nước dư được dung dịch A. Cho m g bột Al vào dung dịch A một thời gian thu được 6,66 g chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,024 lít H2(đktc). Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,91 g khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện kết tủa, thu được dung dịch D. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch D cho đến khi dung dịch mất hết màu xanh và lượng khí H2 thoát ra là 0,896 lít (đktc) thì nhấc thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm đi 2,144 g so với ban đầu (kim loại giải phóng ra bám hoàn toàn trên thanh sắt). Biết các phản ứng liên quan đến dãy điện hóa xảy ra theo thứ tự chất nào oxi hóa mạnh hơn phản ứng trước, % khối lượng muối Ag2SO4 trong hỗn hợp X là:

A. 16,32 %

B. 27,20%  

C. 24,32%

D. 18,64 %

1
18 tháng 3 2018

Đáp án A

P1: + NaOH → H2 → có Al dư  → n A l = 2 3 n H 2 = 0 , 09   m o l

P2: Bảo toàn e:  2 n C u + n A g + 3 n A l = 3 n N O → 2 n C u + n A g = 0 , 021   m o l

Lại có:  64 n C u + 108 n A g + 27 n A l = 3 , 33   g → 64 n C u + 108 n A g = 0 , 9   g

→ n C u = 0 , 009 ;   y = 0 , 003   m o l

Trong 6,66g B có: 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al

Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+

+) Dung dịch D + thanh Fe:

m g i ả m = m F e   p ư - m C u   r a = 56 ( n F e ( a x ) + n F e ( C u 2 + ) ) - 64 n C u 2 +

Lại có:  n F e   ( a x ) = n H 2 = 0 , 04   m o l → n C u 2 + = 0 , 012   m o l

Bảo toàn nguyên tố:

  n A g 2 S O 4 = 1 / 2 n A g ( B ) = 0 , 003   m o l ;   n C u S O 4 = n C u ( B ) + n C u ( C ) 2 + = 0 , 015   m o l

→ m A g 2 S O 4 ( X ) = 16 , 32 %

26 tháng 11 2016

M la j z bn?

28 tháng 10 2016

2M + 2nHCl => 2MCln + nH2

mdd tăng = mHCl - mH2

gọi nHCl=2a=> nH2= a

ta có 73a - 2a = 5,4 => a = 0,076 => mH2 = 0,152

=> mHCl = 5,548

28 tháng 10 2016

số hơi xấu bạn kiểm tra đề giùm mik nhé!!!

25 tháng 10 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,15   0,3           0,15      0,15

\(m_{ZnCl_2}=0,15\cdot136=20,4\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)

26 tháng 6 2017

 

nHCl = 0,1. 0,8 = 0,08 (mol) ; nAl2(SO4)3 = 0,1.0,5 = 0,05 (mol) => nAl3+ = 0,1 (mol); nSO42- = 0,15 (mol)

Gọi số mol Ba là x (mol)

Ba + 2HCl → BaCl2 + H2

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

3BaCl2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 ↓+ 2AlCl3

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → BaSO4↓ + 2Al(OH)3

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

Vì dd X + HCl sinh ra 0,78 gam kết tủa Al(OH)3 : 0,1 (mol) nên trong dung dịch X chắc chắn có chứa Ba(AlO2)2 => lượng OH- sinh ra đã hòa tan 1 phần lượng kết tủa Al(OH)3

Ba   + 2H+ → Ba2+ + H2

0,04 ← 0,08                          (mol)

Ba +  2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2

(x – 0,04 )          → (2x – 0,08)         (mol)

Ba2+ + SO42- → BaSO4

3OH- + Al3+ → Al(OH)3

OH-  + Al(OH)3  → AlO2- + 2H2O

Vì Al(OH)3 bị hòa tan 1 phần

=> nOH - > 3nAl3+

=> 2x – 0,08 > 3. 0,1

=> x > 0,19

=> nBa2+ > 0,19 (mol) => SO42- bị kết tủa hết => nBaSO4 = nSO42- = 0,15 (mol)

Mặt khác: nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3 còn lại  => nAl(OH)3 còn lại = 0,48 – 2x (mol)

=> nAl(OH)3 còn lại = 0,32 – 2x (mol)

mdd giảm = mBaSO4 + mAl(OH)3 còn lại + mH2 - mBa

=> 0,15.233 + (0,48 – 2x).78 + 2x - 137x = 14,19

=> 291x = 58,2

=> x = 0,2 (mol)

=> mBa = 0,2. 137 = 27,4 (g)

Vậy dung dịch X chứa:

 + V ml HCl 1M→ Al(OH)3: 0,01 (mol)

TH1: AlO2- dư, H+ hết

AlO2- + H+ + H­2O → Al(OH)3

=> nH+ = nAl(OH)3 = 0,01 (mol) => VHCl = n: CM = 0,01 (lít) = 10 (ml)

TH2: AlO2- , H+  đều phản ứng hết, kết tủa sinh ra bị hòa tan 1 phần

AlO2- + H+ + H­2O → Al(OH)3

0,02 → 0,02          → 0,02            (mol)

H+       + Al(OH)3      → Al3+ + 2H2O

0,01← (0,02 – 0,01)                      (mol)

=> nH+ = 0,02 + 0,01 = 0,03 (mol) => VHCl = n : CM = 0,03 (lít) = 30 (ml)

 

28 tháng 12 2020

nHCl = 0,1. 0,8 = 0,08 (mol) ; nAl2(SO4)3 = 0,1.0,5 = 0,05 (mol) => nAl3+ = 0,1 (mol); nSO42- = 0,15 (mol)

Gọi số mol Ba là x (mol)

Ba + 2HCl → BaCl2 + H2↑

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑

3BaCl2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 ↓+ 2AlCl3

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

Vì dd X + HCl sinh ra 0,78 gam kết tủa Al(OH)3 : 0,1 (mol) nên trong dung dịch X chắc chắn có chứa Ba(AlO2)2 => lượng OH- sinh ra đã hòa tan 1 phần lượng kết tủa Al(OH)3

Ba   + 2H+ → Ba2+ + H2↑

0,04 ← 0,08                          (mol)

Ba +  2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2↑

(x – 0,04 )          → (2x – 0,08)         (mol)

Ba2+ + SO42- → BaSO4

3OH- + Al3+ → Al(OH)3↓

OH-  + Al(OH)3  → AlO2- + 2H2O

Vì Al(OH)3 bị hòa tan 1 phần

=> nOH - > 3nAl3+

=> 2x – 0,08 > 3. 0,1

=> x > 0,19

=> nBa2+ > 0,19 (mol) => SO42- bị kết tủa hết => nBaSO4 = nSO42- = 0,15 (mol)

Mặt khác: nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3 còn lại  => nAl(OH)3 còn lại = 0,48 – 2x (mol)

=> nAl(OH)3 còn lại = 0,32 – 2x (mol)

mdd giảm = mBaSO4 + mAl(OH)3 còn lại + mH2 - mBa

=> 0,15.233 + (0,48 – 2x).78 + 2x - 137x = 14,19

=> 291x = 58,2

=> x = 0,2 (mol)

=> mBa = 0,2. 137 = 27,4 (g)

Vậy dung dịch X chứa:

 + V ml HCl 1M→ Al(OH)3: 0,01 (mol)

TH1: AlO2- dư, H+ hết

AlO2- + H+ + H­2O → Al(OH)3↓

=> nH+ = nAl(OH)3 = 0,01 (mol) => VHCl = n: CM = 0,01 (lít) = 10 (ml)

TH2: AlO2- , H+  đều phản ứng hết, kết tủa sinh ra bị hòa tan 1 phần

AlO2- + H+ + H­2O → Al(OH)3↓

0,02 → 0,02          → 0,02            (mol)

H+       + Al(OH)3      → Al3+ + 2H2O

0,01← (0,02 – 0,01)                      (mol)

=> nH+ = 0,02 + 0,01 = 0,03 (mol) => VHCl = n : CM = 0,03 (lít) = 30 (ml)

 

12 tháng 1 2022

$n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04(mol)$

$a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2$

$b,$ Theo PT: $n_{H_2}=n_{Fe}=0,04(mol)$

$\Rightarrow V_{H_2}=0,04.22,4=0,896(l)$

22 tháng 10 2023

\(a)Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(b)n_{Mg}=\dfrac{3}{24}=0,125mol\\ n_{HCl}=0,1.1=0,1mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,125}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Mg.dư\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05mol\\ V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395l\\ c)C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)

22 tháng 10 2023

Đoạn xét tỉ lệ phải là \(\dfrac{0,125}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) em nhé.

23 tháng 2 2021

C2: 

PTHH:      2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2

a)

Ta có: 

\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Biện luận: 

\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)

⇒Al dư, HCl pư hết.

\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol

\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)

b)

\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)

c) PTHH:  H2+CuO→Cu+H2O

\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)

Chúc bạn học tốt.

23 tháng 2 2021

\(1.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)

\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)

\(Nlà:Zn\)

Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.

\(2.\)

\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.....0.3\)

\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)