em hãy sưu tầm và kể lại cho các bạn nghe một mẩu chuuyện về truyền thống quê hương mình, về dòng họ ( anh hùng, liệt sĩ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Con hơn cha là nhà có phúc.
- Cây có cội, nước có nguồn.
- Chim có tổ, người có tông.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Con hơn cha là nhà có phúc.
- Cây có cội, nước có nguồn.
- Chim có tổ, người có tông.
Trả lời
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Con hơn cha là nhà có phúc.
- Cây có cội, nước có nguồn.
- Chim có tổ, người có tông.
một mẩu chuyện sao lại là thành ngữ đc Nguyễn Thị Thảo ????
Anh hùng Hoàng Trọng Tình sinh năm 1949 tại thôn Trung Nghĩa ( nay là thôn Trung Phú) xã Thạch Thắng, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Hiện nay đã nghỉ hưu ở phường Thạch Phú, thành phố Hà Tĩnh. Tháng 9 năm 1973, Hoàng Trọng Tình được giao làm Chính trị viên Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2. Cả Tiểu đoàn và Trung đoàn đều lập được thành tích đặc biệt xuất sắc trong chiến dịch năm 1972 và là đơn vị đầu tiên của Sư đoàn 304 được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang. Tháng 7 năm 1974, Sư đoàn được Bộ Tổng tham mưu điều từ Quảng Trị vào tăng cường cho Quân khu 5 tấn công tiêu diệt chi khu quân lỵ Thượng Đức, đập tan cánh cửa phía Tây vào Đà Nẵng, mở rộng vùng giải phóng. Qua 10 ngày thử thách ác liệt, cùng với các đơn vị bạn, Trung đoàn 66 một lần nữa chứng minh được hào khí anh hùng của mình, cắm lá cờ cách mạng kê chi khu Thượng Đức. Trong dày đặc khói mù của thước súng và bom đạn, đứng nhìn quân lỵ Thượng Đức tan hoang, đổ nát, Hoàng Trọng Tình không thể tin được chiến thắng đã là một sự thật hiển nhiên. Bởi Thượng Đức là cánh cửa thép bảo vệ phía Tây Đà Nẵng, là đại bản doanh của Quân đoàn I ngụy do Tướng Ngô Quang Trường chỉ huy. Ba năm liền từ 1968-1970, quân ta đã nhiều lần tấn công Thượng Đức nhưng không thành công. Và lần này, trước hệ thống phòng thủ hết sức kiên cố của địch, Trung đoàn 66 của anh đã phải chịu tổn thất khá nặng nề mới giành giật được. Cuối cùng thì lời tuyên bố ngạo mạn của kẻ địch hôm nào: " Nước sông Vu Gia có chảy ngược thì Việt cộng mới lấy được Thượng Đức" đã trở nên huênh hoang, trống rỗng. Sau nhiều tháng tổ chức, lực lượng hòng tái chiếm Thượng Đức không thành công, Trung đoàn 2 của Sư đoàn 3 và Sư đoàn 1 dù được coi là đơn vị thiện chiến bậc nhất trong tổng dự bị chiến lược của Nguyễn Văn Thiệu đã bị đánh tan. Địch tiếp tục tung Lữ đoàn 369, Sư đoàn Thủy quân lục chiến lên ngăn chặn quân ta mở rộng địa bàn chiến lược vào Đà Nẵng. Từ ngày 24-27/3/1975, Trung đoàn 66 chuẩn bị bước vào một trận đánh lớn tiêu diệt kẻ thù. Hoàng Trọng Tình nay được điều về làm Chính trị viên Tiểu đoàn 8,chỉ huy Tiểu đoàn phòng ngự phía trước ở khu vực Bàn Tân 2. Khoảng hơn 4 giờ sáng, ngày 27/3, anh nhận được lệnh của Chính ủy Trung đoàn Lê Xuân Lộc: nhanh chóng tổ chức tiểu đoàn thành lực lượng tiến công mở đầu, theo trục đường 14 đánh thẳng vào sân bay và trung tâm thành phố. Lồng ngực anh và các cán bộ, chiến sỹ tiểu đoàn như muốn vỡ òa vì sung sướng khi nghe phổ biến nhật lệnh của Đại tướng Tổng Tư lệnh: " Thần tốc, táo bạo, nhanh chóng đánh chiếm thành phố Đà Nẵng". Chính ủy Lê Xuân Lộc quán triệt thêm:" Phải hết sức tranh thủ thời gian, không để mất thời cơ. Chỗ nào địch cứng thì bỏ qua, lấy mục tiêu chiếm thành phố làm chính". Đây là lần đầu tiên của anh nghe nhắc nhở một cách đánh khá lạ. Nhưng linh tính báo có một điều gì đó hệ trọng sắp xảy ra nên ai nấy đều háo hức, chờ mong. Không kịp thổi cơm, Chính trị viên Hoàng Trọng Tình cho anh em ăn lương khô rồi theo trục đường số 14 chọc thẳng vào Đà Nẵng. Một cảnh tượng hỗn loạn diễn ra trên suốt dọc đường. Dân chạy loạn, địch chạy trốn, đan xen nhau, nhốn nháo không kể xiết. 2 giờ sáng ngày 29/3 quân ta chiếm luôn quận lỵ chi khu Ái Nghĩ, 4 giờ sáng hôm sau vào được trung tâm thành phố. 12 giờ trưa thì hoàn toàn làm chủ sân bay Nước Mặn và một số mục tiêu trong nội thành Đà Nẵng. Hàng vạn tù binh ngụy bị về chỗ tập trung, vẻ mệt mỏi, chán chường. Hơn một ngày đêm, Hoàng Trọng Tình và các chiến sỹ đã vượt hơn 40 km với bao lực lượng, phòng tuyến cực mạnh của địch chốt giữ. Nhìn thành phố lung linh, rực rỡ sắc màu, hôm qua còn là ước ao, nay đã về tay mình, mọi người vẫn còn ngỡ ngàng như đang trong mơ. Cũng cố lực lượng, bổ sung đạn dược và quân dụng đơn vị lại cùng sư đoàn quân đoàn làm một cuộc hành quân thần tốc dọc theo miền duyên hải trục đường 1. Chỉ sau hơn 11 ngày đơn vị đã vượt qua chặng đường dài gần một ngàn km xuyên qua 3 quân khu, đi qua 11 tỉnh, 18 thị xã của địch. Trong đó nỗi bật nhất là tiêu diệt và làm tan rã 5.000 tên địch, giải phóng thị xã Hàm Tân, góp phần đập tan hệ thống phòng thủ Sài Gòn từ xa trên hướng Đông của Mỹ - Ngụy. Đúng 17 giờ ngày 26/4/1975, Quân đoàn 2 được lệnh tấn công. Sư đoàn 304 của Hoàng Trọng Tình đánh vào căn cứ Nước Trong, là điểm phòng ngự rắn nhất còn lại của địch trên hướng Đông Nam Sài Gòn. Ròng rã gần 3 ngày đêm giành giật quyết liệt, hai bên đều bị tổn thất lớn, đến 10 giờ sáng ngày 29/4/1975 chúng ta hoàn toàn làm chủ khu vực Nước Trong và ngã ba đường 15, sẵn sàng tiến quân vào Sài Gòn. Trung đoàn 66 là lực lượng chủ yếu, nằm trong đội hình thọc sâu gôm cả xe tăng, pháo binh, công binh, tấn công vào nội thành, với mục tiêu chủ yếu là Dinh Độc Lập. Trước sức mạnh như triều dâng bão cuốn của quân ta, xe tăng M113 chờ quân tiếp viện hốt hoảng húc vào nhau và trở thành những đống sắt vụn bất động trước hỏa lực của B40, B41 và pháo bắn thẳng. Tăng cháy, địch bỏ chạy trong nháo nhác, hoảng loạn vẫn không làm người dân Sài gòn bận tâm. Bà con mở toang cửa sổ, kéo lên đứng chật ban công các nhà cao ốc, hồ hởi. Đúng 11 giờ ngày 30/4/1975, lực lượng thọc sâu đã dành được Dinh Độc Lập, bắt gọn cả Tổng thống Dương Văn Minh lẫn một số thành viên nội các Sài Gòn. Hoàng Trọng Tình chỉ thị cho Đại đội 5, Tiểu đoàn 8 nhanh chóng luồn lách qua các chướng ngại, lao thẳng vào cổng Đài Phát thanh ngụy. Đài nằm trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm đối diện với cục An ninh nhân dân. Khi quân ta tiến vào Cục An ninh thì không còn bóng dáng một ai. Đồ đạc, giấy má, tài liệu bừa bãi, ném vương vãi khắp nơi. Tên Đại tá Cục trưởng An ninh trong hoảng loạn, dùng súng giảm thanh tự sát chết ngay tại phòng làm việc. Chiếm giữ xong Đài phát thanh, Hoàng Trọng Tình giao nhiệm vụ cho Đại đội 5 bảo vệ nghiêm ngặt, an toàn cho Đài để chuẩn bị cho Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng. Mặt khác, nhờ bà con đi tìm các nhân viên của Đài đang lẫn trốn trở về vị trí làm việc. Hơn 11 giờ trưa ngày 30/4, chiếc xe Zep do Trung đoàn phó Nguyễn Xuân Thệ và một số sỹ quan đi cùng áp giải Dương Văn Minh và Thủ tướng Vũ Ngọc Mẫn dừng lại trước thềm Đài. Ông Minh ăn mặc dân sự, quần áo màu sẫm, cốt cách đạo mạo, xuống xe bước vào phòng thu của Đài. Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 từ căn phòng lịch sử này vang lên lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện quân giải phóng Miền Nam của viên tổng ngụy cuối cùng - Đại tướng 4 sao Dương Văn Minh. Cờ cách mạng tung bay ngạo nghễ trên nóc Dinh Tổng thống và các cơ quan, công sở ngụy. Những người lính chúng ta trong những bộ quân phục mới toanh, không kể đơn vị, lạ, quen ôm chầm lấy nhau mà hôn, mà khóc. Những giọt nước mắt cảm động, vui sướng cứ thế tuôn chảy trên các khuôn mặt còn sạm đen khói. "Cảm nghĩ của tôi trong trong giờ phút thiêng liêng trọng đại trước chiến thắng vinh quang ấy thật khó tả nổi. Khi đối diện với Tổng thống Dương Văn Minh và chuẩn bị để ông ta đọc tuyên bố đầu hàng, tôi thầm nhớ lại chặng đường chiến đấu đầy khốc liệt, mất mát, hi sinh của Trung đoàn 66 anh hùng với bao đồng đội đã ngã xuống". Nhớ lại ngày 16/9/1973, Hoàng Trọng Tình vinh dự cùng anh em đón Thủ tướng Phi - đen và Phạm Văn Đồng vào thăm Quảng Trị. Tại điểm cao 241 Cam Lộ, khi Phi - đen đứng trên khẩu pháo 175 li " vua chiến trường" của quân ngụy bị ta thu giữ, tay phất cao lá cờ Quyết thắng, hô to: " Hẹn gặp các đồng chí tại thành phố Sài Gòn", các anh đầy háo hức, song nghĩ vẫn còn xa vời vợi. " Trong cuộc đời chinh chiến của mình, có biết bao trận đánh đã đi qua, bao mất mát hy sinh đã nếm trải, nhưng được trực tiếp chứng kiến một Đại tướng Tổng thống đối phương mặt cúi gầm buồn bã đọc tuyên bố đầu hàng vô điều kiện thì chắc cũng chỉ có một lần mà thôi!" Hoàng Trọng Tình rưng rưng nước mắt. Tôi biết, anh đang nghĩ đến những đồng đội, đồng hương thân thương bao ngày đêm chia ngọt sẻ bùi như Đại đội trưởng Chung, Chính trị viên Nam người Nghệ Tĩnh, Chính trị viên Diễn người Thanh Hóa, ... đã ngã xuống trước cửa ngõ Sài Gòn, không được cùng anh em chào đón những phút giây lịch sử. Được nghe anh hùng, Thiếu tướng Hoàng Trọng Tình - người con của quê hương Thạch Thắng, kể chuyện về cuộc đời chinh chiến của mình, em quý trọng, biết ơn các anh hùng liệt sỹ, các chú thương binh gấp bội lần. Chúng em rất tự hào về các anh. Quê hương Thạch Thắng thật hãnh diện về những con người như các anh. Là học sinh trường Tiểu học Thạch Thắng, chúng em xin hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng với sự hy sinh cao cả của anh.
Bạn nên hỏi bố mẹ của mình xem ở quê hương dòng họ tổ tiên nhà bạn có những truyền thống nào đặc sắc, mình sẽ cho bạn một vài ví dụ: nghề đan lát, nghề làm bánh tráng,... nếu dòng họ nhà bạn thuộc dòng dõi tri thức thì nên tìm hiểu về những tấm gương hiếu học để noi theo!
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Con hơn cha là nhà có phúc
- Cây có cội , nước có nguồn
- Chim có tổ , người có tông
Ngày tết là ngày lễ quan trọng nhất của con người và dân tộc Việt Nam. Ngay tết cổ truyền có ý nghĩa rất quan trọng, thể hiện sự nghỉ ngơi của con người sau 1 năm làm việc mệt mỏi, và cầu mong một năm mới ăn khang thịnh vượng, làm ăn phát đạt. ngày tết cổ truyền quan trọng nhất là ba ngày tết, Ngày thứ nhất: “Ngày mồng Một tháng Giêng” Đây là ngày đầu tiên của một năm Là một ngày rất quan trọng Vào ngày này, mọi người thường không ra khỏi nhà khi chưa có người xông đất Mọi người thường cúng vào ngày này để gia đình cùng som họp Tục lệ “ mùng một tết cha” thì những người trong gia đình về thăm gia đình Ngày thứ 2: “Ngày mồng Hai tháng Giêng” Vào ngày này thường có những lễ cúng tại gia Tục lệ “ mồng hai tết mẹ” Ngày thứ 3: “Ngày mồng Ba tháng Giêng” Theo tục “ ngày mùng ba tết thầy” thì học trò sẽ đến thăm thầy cô của mình Đây là một lễ rất có ý nghĩa của dân tộc Việt Nam Chúng ta nên duy trì ngày lễ quan trọng này
a) em ko đồng ý vs hành động của H vì đang ở chỗ linh thiêng mà chúng ta lại đùa giỡn .
nếu em lad bn H em sẽ :
- bảo bn không đc làm vậy
- giải thích cho bn hiểu
- khuyên bn ko nên làm lại 1 lần nữa
- bảo bn ngồi xuống nghe kể
-............
b) nếu là T em sẽ :
- bảo bn tuy những món đấy ko ngon nhưng những người ăn nó có thể cảm nhận về que hương .
- giải thích cho bn hiểu món ăn đó quan trọng thế nào
- khuyên bn ko nên làm thế 1 lần nao nữa
-.........
Anh hùng Hoàng Trọng Tình sinh năm 1949 tại thôn Trung Nghĩa ( nay là thôn Trung Phú) xã Thạch Thắng, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Hiện nay đã nghỉ hưu ở phường Thạch Phú, thành phố Hà Tĩnh.
Tháng 9 năm 1973, Hoàng Trọng Tình được giao làm Chính trị viên Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2. Cả Tiểu đoàn và Trung đoàn đều lập được thành tích đặc biệt xuất sắc trong chiến dịch năm 1972 và là đơn vị đầu tiên của Sư đoàn 304 được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang. Tháng 7 năm 1974, Sư đoàn được Bộ Tổng tham mưu điều từ Quảng Trị vào tăng cường cho Quân khu 5 tấn công tiêu diệt chi khu quân lỵ Thượng Đức, đập tan cánh cửa phía Tây vào Đà Nẵng, mở rộng vùng giải phóng.
Qua 10 ngày thử thách ác liệt, cùng với các đơn vị bạn, Trung đoàn 66 một lần nữa chứng minh được hào khí anh hùng của mình, cắm lá cờ cách mạng kê chi khu Thượng Đức. Trong dày đặc khói mù của thước súng và bom đạn, đứng nhìn quân lỵ Thượng Đức tan hoang, đổ nát, Hoàng Trọng Tình không thể tin được chiến thắng đã là một sự thật hiển nhiên. Bởi Thượng Đức là cánh cửa thép bảo vệ phía Tây Đà Nẵng, là đại bản doanh của Quân đoàn I ngụy do Tướng Ngô Quang Trường chỉ huy. Ba năm liền từ 1968-1970, quân ta đã nhiều lần tấn công Thượng Đức nhưng không thành công. Và lần này, trước hệ thống phòng thủ hết sức kiên cố của địch, Trung đoàn 66 của anh đã phải chịu tổn thất khá nặng nề mới giành giật được. Cuối cùng thì lời tuyên bố ngạo mạn của kẻ địch hôm nào: " Nước sông Vu Gia có chảy ngược thì Việt cộng mới lấy được Thượng Đức" đã trở nên huênh hoang, trống rỗng.
Sau nhiều tháng tổ chức, lực lượng hòng tái chiếm Thượng Đức không thành công, Trung đoàn 2 của Sư đoàn 3 và Sư đoàn 1 dù được coi là đơn vị thiện chiến bậc nhất trong tổng dự bị chiến lược của Nguyễn Văn Thiệu đã bị đánh tan. Địch tiếp tục tung Lữ đoàn 369, Sư đoàn Thủy quân lục chiến lên ngăn chặn quân ta mở rộng địa bàn chiến lược vào Đà Nẵng. Từ ngày 24-27/3/1975, Trung đoàn 66 chuẩn bị bước vào một trận đánh lớn tiêu diệt kẻ thù. Hoàng Trọng Tình nay được điều về làm Chính trị viên Tiểu đoàn 8,chỉ huy Tiểu đoàn phòng ngự phía trước ở khu vực Bàn Tân 2. Khoảng hơn 4 giờ sáng, ngày 27/3, anh nhận được lệnh của Chính ủy Trung đoàn Lê Xuân Lộc: nhanh chóng tổ chức tiểu đoàn thành lực lượng tiến công mở đầu, theo trục đường 14 đánh thẳng vào sân bay và trung tâm thành phố. Lồng ngực anh và các cán bộ, chiến sỹ tiểu đoàn như muốn vỡ òa vì sung sướng khi nghe phổ biến nhật lệnh của Đại tướng Tổng Tư lệnh: " Thần tốc, táo bạo, nhanh chóng đánh chiếm thành phố Đà Nẵng". Chính ủy Lê Xuân Lộc quán triệt thêm:" Phải hết sức tranh thủ thời gian, không để mất thời cơ. Chỗ nào địch cứng thì bỏ qua, lấy mục tiêu chiếm thành phố làm chính". Đây là lần đầu tiên của anh nghe nhắc nhở một cách đánh khá lạ. Nhưng linh tính báo có một điều gì đó hệ trọng sắp xảy ra nên ai nấy đều háo hức, chờ mong.
Không kịp thổi cơm, Chính trị viên Hoàng Trọng Tình cho anh em ăn lương khô rồi theo trục đường số 14 chọc thẳng vào Đà Nẵng. Một cảnh tượng hỗn loạn diễn ra trên suốt dọc đường. Dân chạy loạn, địch chạy trốn, đan xen nhau, nhốn nháo không kể xiết. 2 giờ sáng ngày 29/3 quân ta chiếm luôn quận lỵ chi khu Ái Nghĩ, 4 giờ sáng hôm sau vào được trung tâm thành phố. 12 giờ trưa thì hoàn toàn làm chủ sân bay Nước Mặn và một số mục tiêu trong nội thành Đà Nẵng.
Hàng vạn tù binh ngụy bị về chỗ tập trung, vẻ mệt mỏi, chán chường. Hơn một ngày đêm, Hoàng Trọng Tình và các chiến sỹ đã vượt hơn 40 km với bao lực lượng, phòng tuyến cực mạnh của địch chốt giữ. Nhìn thành phố lung linh, rực rỡ sắc màu, hôm qua còn là ước ao, nay đã về tay mình, mọi người vẫn còn ngỡ ngàng như đang trong mơ.
Cũng cố lực lượng, bổ sung đạn dược và quân dụng đơn vị lại cùng sư đoàn quân đoàn làm một cuộc hành quân thần tốc dọc theo miền duyên hải trục đường 1. Chỉ sau hơn 11 ngày đơn vị đã vượt qua chặng đường dài gần một ngàn km xuyên qua 3 quân khu, đi qua 11 tỉnh, 18 thị xã của địch. Trong đó nỗi bật nhất là tiêu diệt và làm tan rã 5.000 tên địch, giải phóng thị xã Hàm Tân, góp phần đập tan hệ thống phòng thủ Sài Gòn từ xa trên hướng Đông của Mỹ - Ngụy.
Đúng 17 giờ ngày 26/4/1975, Quân đoàn 2 được lệnh tấn công. Sư đoàn 304 của Hoàng Trọng Tình đánh vào căn cứ Nước Trong, là điểm phòng ngự rắn nhất còn lại của địch trên hướng Đông Nam Sài Gòn. Ròng rã gần 3 ngày đêm giành giật quyết liệt, hai bên đều bị tổn thất lớn, đến 10 giờ sáng ngày 29/4/1975 chúng ta hoàn toàn làm chủ khu vực Nước Trong và ngã ba đường 15, sẵn sàng tiến quân vào Sài Gòn.
Trung đoàn 66 là lực lượng chủ yếu, nằm trong đội hình thọc sâu gôm cả xe tăng, pháo binh, công binh, tấn công vào nội thành, với mục tiêu chủ yếu là Dinh Độc Lập.
Trước sức mạnh như triều dâng bão cuốn của quân ta, xe tăng M113 chờ quân tiếp viện hốt hoảng húc vào nhau và trở thành những đống sắt vụn bất động trước hỏa lực của B40, B41 và pháo bắn thẳng. Tăng cháy, địch bỏ chạy trong nháo nhác, hoảng loạn vẫn không làm người dân Sài gòn bận tâm. Bà con mở toang cửa sổ, kéo lên đứng chật ban công các nhà cao ốc, hồ hởi. Đúng 11 giờ ngày 30/4/1975, lực lượng thọc sâu đã dành được Dinh Độc Lập, bắt gọn cả Tổng thống Dương Văn Minh lẫn một số thành viên nội các Sài Gòn.
Hoàng Trọng Tình chỉ thị cho Đại đội 5, Tiểu đoàn 8 nhanh chóng luồn lách qua các chướng ngại, lao thẳng vào cổng Đài Phát thanh ngụy. Đài nằm trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm đối diện với cục An ninh nhân dân. Khi quân ta tiến vào Cục An ninh thì không còn bóng dáng một ai. Đồ đạc, giấy má, tài liệu bừa bãi, ném vương vãi khắp nơi. Tên Đại tá Cục trưởng An ninh trong hoảng loạn, dùng súng giảm thanh tự sát chết ngay tại phòng làm việc.
Chiếm giữ xong Đài phát thanh, Hoàng Trọng Tình giao nhiệm vụ cho Đại đội 5 bảo vệ nghiêm ngặt, an toàn cho Đài để chuẩn bị cho Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng. Mặt khác, nhờ bà con đi tìm các nhân viên của Đài đang lẫn trốn trở về vị trí làm việc. Hơn 11 giờ trưa ngày 30/4, chiếc xe Zep do Trung đoàn phó Nguyễn Xuân Thệ và một số sỹ quan đi cùng áp giải Dương Văn Minh và Thủ tướng Vũ Ngọc Mẫn dừng lại trước thềm Đài. Ông Minh ăn mặc dân sự, quần áo màu sẫm, cốt cách đạo mạo, xuống xe bước vào phòng thu của Đài.
Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 từ căn phòng lịch sử này vang lên lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện quân giải phóng Miền Nam của viên tổng ngụy cuối cùng - Đại tướng 4 sao Dương Văn Minh. Cờ cách mạng tung bay ngạo nghễ trên nóc Dinh Tổng thống và các cơ quan, công sở ngụy.
Những người lính chúng ta trong những bộ quân phục mới toanh, không kể đơn vị, lạ, quen ôm chầm lấy nhau mà hôn, mà khóc. Những giọt nước mắt cảm động, vui sướng cứ thế tuôn chảy trên các khuôn mặt còn sạm đen khói.
"Cảm nghĩ của tôi trong trong giờ phút thiêng liêng trọng đại trước chiến thắng vinh quang ấy thật khó tả nổi. Khi đối diện với Tổng thống Dương Văn Minh và chuẩn bị để ông ta đọc tuyên bố đầu hàng, tôi thầm nhớ lại chặng đường chiến đấu đầy khốc liệt, mất mát, hi sinh của Trung đoàn 66 anh hùng với bao đồng đội đã ngã xuống".
Nhớ lại ngày 16/9/1973, Hoàng Trọng Tình vinh dự cùng anh em đón Thủ tướng Phi - đen và Phạm Văn Đồng vào thăm Quảng Trị. Tại điểm cao 241 Cam Lộ, khi Phi - đen đứng trên khẩu pháo 175 li " vua chiến trường" của quân ngụy bị ta thu giữ, tay phất cao lá cờ Quyết thắng, hô to: " Hẹn gặp các đồng chí tại thành phố Sài Gòn", các anh đầy háo hức, song nghĩ vẫn còn xa vời vợi.
" Trong cuộc đời chinh chiến của mình, có biết bao trận đánh đã đi qua, bao mất mát hy sinh đã nếm trải, nhưng được trực tiếp chứng kiến một Đại tướng Tổng thống đối phương mặt cúi gầm buồn bã đọc tuyên bố đầu hàng vô điều kiện thì chắc cũng chỉ có một lần mà thôi!"
Hoàng Trọng Tình rưng rưng nước mắt. Tôi biết, anh đang nghĩ đến những đồng đội, đồng hương thân thương bao ngày đêm chia ngọt sẻ bùi như Đại đội trưởng Chung, Chính trị viên Nam người Nghệ Tĩnh, Chính trị viên Diễn người Thanh Hóa, ... đã ngã xuống trước cửa ngõ Sài Gòn, không được cùng anh em chào đón những phút giây lịch sử.
Được nghe anh hùng, Thiếu tướng Hoàng Trọng Tình - người con của quê hương Thạch Thắng, kể chuyện về cuộc đời chinh chiến của mình, em quý trọng, biết ơn các anh hùng liệt sỹ, các chú thương binh gấp bội lần. Chúng em rất tự hào về các anh. Quê hương Thạch Thắng thật hãnh diện về những con người như các anh.
Là học sinh trường Tiểu học Thạch Thắng, chúng em xin hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng với sự hy sinh cao cả của anh.
___Chúc Bạn Học Tốt___
dài quá bạn ạ