K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

Ngộ độc thực phẩm do ký sinh trùng: Do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn; do virus; do ký sinh trùng; do nấm mốc và nấm men.

=> Để đề phòng dạng ngộ độc thực phẩm này nên chọn thực phẩm tươi, sạch; thực hiện ăn chín, uống chín; không để thức ăn sống lẫn với thức ăn chín; thức ăn đã nấu chín nên ăn ngay (trong 2 giờ đầu), phải được bảo quản đúng cách, đun kỹ trước khi sử dụng lại; không sử dụng thức ăn quá hạn, bị ôi thiu; rửa sạch tay trước khi chế biến, giữ vệ sinh trong quá trình chế biến; khám sức khỏe định kỳ….

* Ngộ độc thực phẩm do thức ăn bị biến chất, ôi thiu: Một số loại thực phẩm khi để lâu hoặc bị ôi thiu thường phát sinh ra các loại chất độc (dầu, mỡ dùng đi dùng lại nhiều lần…..). Các chất này thường không bị phá hủy hay giảm khả năng gây độc khi được đun sôi.

=> Biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhất là không sử dụng các loại thực phẩm để lâu ngày, thực phẩm đã có dấu hiệu thay đổi về mùi, màu sắc, hình dáng (vỏ đồ hộp…)… so với ban đầu.

* Ngộ độc do ăn phải thực phẩm có sẵn chất độc: Khi ăn phải các thực phẩm có sẵn chất độc rất có thể bị ngộ độc như cá nóc, cá cóc, mật cá trắm, nấm độc, khoai tây mọc mầm, một số loại quả đậu….

=> Cách phòng ngừa tốt nhất là không sử dụng các loại thực phẩm được khuyến cáo có khả năng chứa chất độc, các loại thực phẩm lạ.

* Ngộ độc thực phẩm do nhiễm các chất hóa học: Do ô nhiễm kim loại nặng (thực phẩm được nuôi trồng, chế biến tại các khu vực mà nguồn nước, đất bị ô nhiễm các loại kim loại nặng); do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y; do phụ gia thực phẩm; do các chất phóng xạ.

=> Việc phòng ngừa dạng ngộ độc này rất phức tạp do các dấu hiệu nhận biết rất phức tạp và tiềm ẩn trong thực phẩm mà khó đánh giá, phát hiện bằng mắt thường. Biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhất là chọn mua các loại thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đọc kỹ các thông tin trên nhãn, thông tin liên quan đến thực phẩm; vệ sinh thực phẩm kỹ trước khi chế biến, nấu chín, mở vung khi đun nấu…

 

- Ngộ độc thực phẩm do hóa chất.

- Ngộ độc thực phẩm do kí sinh trùng.

- Ngộ độc thực phẩm do làm sai kĩ thuật

- Ngộ độc thực phẩm do không hợp thức ăn.

Ngộ độc thực phẩm gồm có 2 dạng chính là: ngộ độc cấp tính và ngộ độc tiềm ẩn

Ngộ độc cấp tính: Biểu hiện ngay sau khi ăn từ vài giờ. Biểu hiện là nôn mửa, đau bụng dữ dội, tiêu chảy, khát nước, tim đập nhanh, chóng mặt, nhức đầu. Nếu bị nặng và không được cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.

           Ngộ độc tiềm ẩn: Tiềm ẩn trong cơ thể diễn ra chậm chạp và tiềm ẩn trong cơ thể.  Nếu bị liên tục thời gian kéo dài sẽ dẫn đến các rối loạn chức năng không rõ nguyên nhân, vô sinh, quái thai.  Đặc biệt là các độc tố vi nấm như aflatoxin trong ngô, đậu, lạc mốc... có thể gây ung thư gan.

 

VD:chị hàng xóm của em từng bị ngộ độc cấp tính sau khi ăn phải đồ ăn ôi thiu,chị ấy bắt đầu nôn mửa,đau bụng,...Sau khi đưa đến bệnh viện bác sĩ nói tình trạng này không quá nghiêm trọng chỉ cần nghỉ ngơi 2 hôm rồi có thể xuất viện.

29 tháng 10 2019

Than gcó khả năng hp phụ mạnh được gọi là than hot tính. Than hot tính được dùng nhiều trong mặt nạ phòng đc, trong CN hóa cht và trong y hc

=> Đáp án C

6 tháng 2 2022

Tham khảo : - Nấm sống  trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác

- Dựa vào đđ tb nấm đc chia thành 2 nhóm lak nhóm nấm có cấu tạo đơn bàonấm có cấu tạo đa bào

3 loại nấm ăn đc : Nấm rơm, nấm sò , nấm đùi gà , ...vv

3 loại nấm độc : Nấm tán bay, nấm tán trắng , nấm mũ khía nâu xám 

 

Nấm thường sống ở trong đất.

Nấm được chia thành 2 nhóm. Đó là bộ phận sinh dưỡng và bộ phận sinh sản 

3 loại nấm có thể ăn được:nấm mèo,nấm rơm,nấm linh chi 

3 loại nấm độc:nấm độc trắng,nắm độc hình tròn, nấm tán bay

19 tháng 8 2017

Chọn D

CH3OH

5 tháng 7 2017

Đáp án : D

11 tháng 2 2019

Đáp án D

Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi : “ Ngộ độc thực phẩm hay còn được gọi tên thông dụng là ngộ độc thức ăn hay trúng thực là các biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống và cũng là hiện tượng người bị trúng độc, ngộ độc do ăn, uống phải những loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất gây ngộ độc hoặc thức ăn bị biến chất, ôi thiu, có chất bảo quản,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi :

“ Ngộ độc thực phẩm hay còn được gọi tên thông dụng là ngộ độc thức ăn hay trúng thực là các biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống và cũng là hiện tượng người bị trúng độc, ngộ độc do ăn, uống phải những loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất gây ngộ độc hoặc thức ăn bị biến chất, ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia... nó cũng có thể coi là bệnh truyền qua thực phẩm, là kết quả của việc ăn thực phẩm bị ô nhiễm. Người bị ngộ độc thực phẩm thường biểu hiện qua những triệu chứng lâm sàng như nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng.... Ngộ độc thực phẩm không chỉ gây hại cho sức khỏe (có thể dẫn đến tử vong) mà còn khiến tinh thần con người mệt mỏi.”

a/ Nêu những nguyên nhân có thể dẫn đến ngộ độc thức ăn?

b/ Nêu các biểu hiện khi cơ thể bị ngộ độc thực phẩm?

c/ Theo em sẽ cần làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ăn uống ở tại nhà ?

1

a) Nguyên nhân:Ăn phải đồ ăn nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chứa chất gây độc. Đồ ăn ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia.

b) Biểu hiện: Các triệu chứng lâm sàng như nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng....

c) Những việc cần làm:

- Vệ sinh, chế biến thức phẩm sạch sẽ.

- Ăn chín, uống sôi.

- Rửa rau sống thật kĩ.

- Rửa tay trước khi ăn.

- Không ăn cơm ôi, thiu.

- Nên chỉ nấu ăn trong ngày.

Câu 1: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?A. Gây bệnh nấm da ở động vật.                B. Gây bệnh viêm gan B ở người.C. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.        D. Gây ngộ độc thực phẩm ở ngườiCâu 2: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?A. Nấm đùi gà                                               B. Nấm kim châmC. Đông trùng hạ thảo                                  D. Nấm thông    Câu 3: ...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A. Gây bệnh nấm da ở động vật.                B. Gây bệnh viêm gan B ở người.

C. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.        D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người

Câu 2: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?

A. Nấm đùi gà                                               B. Nấm kim châm

C. Đông trùng hạ thảo                                  D. Nấm thông    

Câu 3:  Kĩ thuật trồng nấm gồm:

A. 1 bước                               B. 2 bước                                  C. 4 bước                             D. 5 bước                                

Câu 4:  Đảm bào tử là cơ quan sinh sản của

A. nấm túi                              B. nấm đảm                           C. nấm sò                               D. nấm hương

Câu 5: Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa?

A. Hạt trần                             B. Dương xỉ                           C. Hạt kín                              D. Rêu

3
20 tháng 3 2022

Câu 1: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A. Gây bệnh nấm da ở động vật.                B. Gây bệnh viêm gan B ở người.

C. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.        D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người

Câu 2: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?

A. Nấm đùi gà                                               B. Nấm kim châm

C. Đông trùng hạ thảo                                  D. Nấm thông    

Câu 3:  Kĩ thuật trồng nấm gồm:

A. 1 bước                               B. 2 bước                                  C. 4 bước                             D. 5 bước                                

Câu 4:  Đảm bào tử là cơ quan sinh sản của

A. nấm túi                              B. nấm đảm                           C. nấm sò                               D. nấm hương

Câu 5: Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa?

A. Hạt trần                             B. Dương xỉ                           C. Hạt kín                              D. Rêu

20 tháng 3 2022

B

C

D

D

A