K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2021

C

Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam trong hoàn cảnh\

 

a.Thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm chiếm biến nước ta thành thuộc địa của chúng

b.Thực dân Pháp đánh chiếm Trung Kì

c.Thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước

d Thực dân Pháp chiếm xong Bắc Kì, mở rộng đánh chiếm Nam Kì

2 tháng 6 2017

Đáp án: D

Giải thích: Mục…2 (phần III)….Trang…123...SGK Lịch sử 11 cơ bản

13. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam khi:A. đã hoàn thành xong việc xâm lược Việt NamB. đang tiến hành xâm lược Việt NamC. đang tiến hành đàn áp phong trào Cần VươngD. đã hoàn thành xong việc đàn áp khởi nghĩa Yên Thế14. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, Pháp tập trung vào:   A. khai mỏ           B. thương nghiệp           B. nông nghiệp              D. dệt may15. Trong...
Đọc tiếp

13. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam khi:

A. đã hoàn thành xong việc xâm lược Việt Nam

B. đang tiến hành xâm lược Việt Nam

C. đang tiến hành đàn áp phong trào Cần Vương

D. đã hoàn thành xong việc đàn áp khởi nghĩa Yên Thế

14. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, Pháp tập trung vào:  

A. khai mỏ           B. thương nghiệp           B. nông nghiệp              D. dệt may

15. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào? 

A. Pháp                         B. Trung Quốc               C. Nhật Bản                            D. Thái Lan

16. Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách kinh tế được thực dân Pháp thực hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam? 

A. Nghiêm cấm hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam

B. Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền

C. Mở mang hệ thống giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng

D. Đẩy mạnh khai thác mỏ

17. Đâu là lực lượng chủ yếu lãnh đạo phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX? 

A. Công nhân                B. Địa chủ            C. Sĩ phu yêu nước                           D. nông dân

18.. Điểm chung của hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là:

A. Mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc              

B. Cầu viện sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây

C. Đường lối và phương pháp đấu tranh

D. Xác định lực lượng nòng cốt.

19. Năm 1908, dưới ảnh hưởng trực tiếp của phong trào Duy Tân, ở Trung kì đã:

A. diễn ra phong trào chống đi phu, chống sưu thuế

B. bùng nổ khởi nghĩa do Phan Châu Trinh lãnh đạo

C. thu hút nhiều thanh niên diễn ra phong trào Đông Du

D. ra đời nhiều tổ chức bí mật do Phan Xích Long đứng đầu

3
28 tháng 7 2021

13. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam khi:

A. đã hoàn thành xong việc xâm lược Việt Nam

B. đang tiến hành xâm lược Việt Nam

C. đang tiến hành đàn áp phong trào Cần Vương

D. đã hoàn thành xong việc đàn áp khởi nghĩa Yên Thế

14. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, Pháp tập trung vào:  

A. khai mỏ           B. thương nghiệp           B. nông nghiệp              D. dệt may

15. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào? 

A. Pháp                         B. Trung Quốc               C. Nhật Bản                            D. Thái Lan

16. Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách kinh tế được thực dân Pháp thực hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam? 

A. Nghiêm cấm hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam

B. Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền

C. Mở mang hệ thống giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng

D. Đẩy mạnh khai thác mỏ

17. Đâu là lực lượng chủ yếu lãnh đạo phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX? 

A. Công nhân                B. Địa chủ            C. Sĩ phu yêu nước                           D. nông dân

18.. Điểm chung của hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là:

A. Mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc              

B. Cầu viện sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây

C. Đường lối và phương pháp đấu tranh

D. Xác định lực lượng nòng cốt.

19. Năm 1908, dưới ảnh hưởng trực tiếp của phong trào Duy Tân, ở Trung kì đã:

A. diễn ra phong trào chống đi phu, chống sưu thuế

B. bùng nổ khởi nghĩa do Phan Châu Trinh lãnh đạo

C. thu hút nhiều thanh niên diễn ra phong trào Đông Du

D. ra đời nhiều tổ chức bí mật do Phan Xích Long đứng đầu

13.D

14.B

15.B

16.A

17.C

18.C

19.B

9 tháng 8 2019

Đáp án C

Với Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884), thực dân Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam.

5 tháng 11 2017

Đáp án C

Với Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884), thực dân Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam

26 tháng 2 2022

Đáp án D

26 tháng 2 2022

D

22 tháng 5 2018

Đáp án là D

26 tháng 10 2019

Đáp án A

23 tháng 2 2016

3 . Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập, thành lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.

13 tháng 10 2023

Tham khảo
Trong lịch sử Đông Dương, Việt Nam đã từng là một trong những thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Pháp. Việc xâm lược và chiếm đóng Việt Nam đã đem lại nhiều lợi ích cho Pháp, đồng thời cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực đến đất nước và con người Việt Nam. Trước khi Pháp xâm lược, đất nước này đã trải qua nhiều thăng trầm trong lịch sử. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn giữ được sự độc lập và tự chủ trong chính sách ngoại giao của mình. Việc xâm lược của Pháp đã phá vỡ sự độc lập này và đưa Việt Nam trở thành một thuộc địa của Pháp. Vai trò của Việt Nam đối với thực dân Pháp là rất quan trọng. Việt Nam là một trong những nơi có nhiều tài nguyên quý giá như đất đai, khoáng sản, nước ngọt và rừng phong phú. Việt Nam cũng là một thị trường tiềm năng cho các sản phẩm của Pháp. Việc chiếm đóng Việt Nam đã giúp Pháp mở rộng lãnh thổ và tăng cường sức mạnh kinh tế của mình. Tuy nhiên, việc xâm lược và chiếm đóng Việt Nam cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực đến đất nước và con người Việt Nam. Việc bóc lột tài nguyên và khai thác lao động đã làm suy yếu nền kinh tế và gây ra nhiều khó khăn cho người dân Việt Nam. Ngoài ra, chính sách đô hộ của Pháp cũng đã gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ phía người dân Việt Nam. Trong giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương từ năm 1919 đến 1929, Việt Nam vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng đối với Pháp. Việt Nam vẫn là một trong những nơi có nhiều tài nguyên quý giá và là một thị trường tiềm năng cho các sản phẩm của Pháp. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, Pháp đã tập trung vào việc xây dựng hạ tầng và phát triển kinh tế, đồng thời cũng đã thực hiện một số chính sách cải cách nhằm giảm bớt sự bất bình của người dân Việt Nam. Tóm lại, Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng đối với thực dân Pháp trong quá trình xâm lược và chiếm đóng Đông Dương. Việc chiếm đóng Việt Nam đã giúp Pháp mở rộng lãnh thổ và tăng cường sức mạnh kinh tế của mình. Tuy nhiên, việc xâm lược và chiếm đóng Việt Nam cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực đến đất nước và con người Việt Nam. Việc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương cũng đã gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ phía người dân Việt Nam.