K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

250 chia hết cho a -> a thuộc ước của 250

150 chia hết cho a -> a thuộc ước của 150

=> ƯCLN(250;150)= 50

-> a thuộc ước của 50

-> a = ( 1;2;5;10;25;50)

mà 20 < a < 50.

Vậy a = 25

1 tháng 12 2016

a=25 là đúng.

 

14 tháng 12 2016

Ta có : 250 = 2 . 5^3

           150 = 2 . 3 . 5^2

=> UCLN( 250 , 150 ) = 2 . 5^2 = 50

=> a thuộc Ư( 50 )

=> a thuộc { 1 , 2 , 5 , 10 , 25 , 50 }

mà 20 < a < 50 = a = 25

Vậy số a cần tìm là 25

14 tháng 12 2016

Ta co :250 chia hết cho a\(\Leftrightarrow a\in\) Ước 250

Và 150 chia hết cho a \(\Leftrightarrow a\in\)Ước 150

\(\Rightarrow\)UCLN(250;150)=50

\(\Rightarrow a\in\)Ước của 50

\(\Leftrightarrow\)a=(1;2;5;10;25;50)

Ma : 20 < a < 50

\(\Rightarrow\)a=25

Nho k nha .

17 tháng 12 2016

a= 25 thỏa mãn 20<a<50

250/25=10

150/25=6

24 tháng 4 2020

hỏi thử ng có tên trương hoàng linh có j thì nói là bạn của Võ Tuấn Đạt

4 tháng 10 2019

a, a = BCNN(15;115) = 345

b, a – 1 ∈ BC(35;52) và 999 < a – 1 < 1999

Ta có BCNN(35;52) = 35.52 = 1820

Suy ra a – 1{0;1820;3640;...}

999 < a – 1 < 1999 nên a – 1 = 1820

a = 1821

26 tháng 8 2021

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.  

2 tháng 10 2023

Giả sử a - b chia hết cho 6, tức là tồn tại số nguyên k sao cho a - b = 6k. (1)

a) Chứng minh a + 5b chia hết cho 6:
Ta có:
a + 5b = (a - b) + 6b.
Từ (1), ta thay thế a - b = 6k vào biểu thức trên:
a + 5b = 6k + 6b = 6(k + b).
Vì k + b là một số nguyên, nên a + 5b chia hết cho 6.

b) Chứng minh a - 13b chia hết cho 6:
Tương tự như trường hợp trên, ta có:
a - 13b = (a - b) - 12b.
Thay thế a - b = 6k (theo (1)) vào biểu thức trên:
a - 13b = 6k - 12b = 6(k - 2b).
Vì k - 2b là một số nguyên, nên a - 13b chia hết cho 6.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a, \(a+5b=\left(a-b\right)+6b\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮6\\6b⋮6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a-b\right)+6b⋮6\Rightarrow a+5b⋮6\)

b, \(a-13b=\left(a-b\right)-12b\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮6\\-12b⋮6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a-b\right)-12b⋮6\Rightarrow a-13b⋮6\)