Cảm nhận về đoạn thơ sau
Ôi, tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như cha, như mẹ, như vợ , như chồng
Ôi , Tổ quốc nếu cần ta sẽ chết
Cho những ngôi nhà ngọn núi, con sông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thán từ ở đây là Ôi có tác dụng biểu lộ cảm xúc về tình yêu quê hương đất nước.Mình học cũng không giỏi văn lắm nhưng hi vọng giúp được bạn :Đ
Gộp cả 2 câu luôn : ( nguồn : lazi.vn )
Từ lâu Tổ quốc luôn là đề tài là tên gọi thiêng liêng trong cảm xúc thường trực của các thi nhân. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt - Như mẹ cha ta như vợ như chồng - Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết - Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông”. Hình ảnh Tổ quốc thật thân thiết gắn bó máu thịt với từng con người cụ thể. Nhà thơ Tố Hữu trong mạch cảm hứng dào dạt đã thốt lên: “Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ - Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi”. Trong những ngày khi chủ quyền biển đảo nóng lên, bài thơ “Tổ quốc gọi tên” của Nguyễn Phan Quế Mai đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, nhất là khi được nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn chắp cánh bay lên qua ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình”.
Bài thơ này được nhà thơ kể lại: chị viết khi đang đi công tác ở nước ngoài thì nghe tin quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa: “Ngày hôm nay kẻ lạ mặt rập rình - Chúng ngang nhiên chia cắt tôi và Tổ quốc - Chúng dẫm đạp lên dáng hình đất nước - Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau”. Câu thơ nghẹn thắt trào dâng uất hận như lớp lớp sóng cuộn dâng. Cuộn dâng ở ngoài biển khơi, cuộn dâng ở trong lòng người. Tấc đất tấc biển như là máu thịt của một cơ thể con người của đất nước mang dáng hình chữ S thân yêu. Bài thơ “Tổ quốc gọi tên” nhưng chính nhà thơ đã gọi tên Tổ quốc: “Tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả - Nơi bão tố dập dồn chăng lưới bủa vây”. Nhịp thơ chính là nhịp sóng là nhịp “Bằng tiếng sóng Trường Sa - Hoàng Sa dội vào ghềnh đá”. Nguyễn Phan Quế Mai không kìm nổi cảm xúc trực tiếp của mình: “Tổ quốc của tôi - Tổ quốc của tôi!”. Tiếng gọi tha thiết đó như là tiếng vọng của quá khứ oanh liệt của hòa âm hiện tại cộng hưởng với cả một bề dày lịch sử oai hùng: “Bốn ngàn năm chưa bao giờ ngơi nghỉ”. Nhịp thơ bi tráng vừa hào sảng vừa day dứt vừa ngân vọng. Ở đây trong câu thơ: “Thắp lên ngọn đuốc Hòa bình bao người đã ngã - Máu của người nhuộm mặn sóng biển Đông”. Hai chữ “Hòa bình” được nhà thơ sử dụng kiểu viết hoa tu từ thể hiện khao khát lẽ sống cao cả của dân tộc. Ngọn đuốc “Hòa bình” như muốn đánh thức dậy lương tri của nhân loại. Như nhắn gửi một thông điệp toàn cầu để khi kết bài thơ chị đã nhắc lại: “Ngọn đuốc Hòa bình trên tay rực lửa”. Ở đây sự kết hợp cảm hứng dân tộc và thời đại, tính biểu tượng khái quát nhưng có sức thuyết phục lay thức cụ thể ấn tượng là một thành công để chuyển tải những cảm xúc mạnh bi tráng, hào hùng. Tứ thơ từ đó được nâng lên xoáy sâu và lan rộng. Chính bắt đầu từ tầng tầng lớp sóng: “Sóng chẳng bình yên dẫn lối những con tàu - Sóng quặn đỏ máu những người đã mất - Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc”. Điệp ngữ ba lần“Sóng” được nhắc lại chính là điểm nhấn để từ đó cộng hưởng: “Chín mươi triệu môi người thao thức tiếng “Việt Nam””.
Đọc bài thơ ta không những được nghe đối thoại, độc thoại mà cao hơn nữa đó là sự kết nối. Một sự kết nối giao cảm cộng đồng, kết nối đoàn kết cộng đồng để kết nối bằng hành động cộng đồng: “Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng - Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố”. Ở đây ta chú ý nhà thơ đã dùng hình ảnh tương phản giữa giấc ngủ trẻ thơ và bão tố tạo ra độ chênh đẩy tần số cảm xúc lên cao trào. Và trẻ em cũng chính là hiện thân của tương lai. Bảo vệ trẻ em chính là bảo vệ tương lai cho Tổ quốc. “Tổ quốc gọi tên” được khép lại bằng sự hướng tâm về mình. Câu thơ ngắn lại nhưng nhịp độ ngân vọng lại càng da diết, thao thức: “Tôi bỗng nghe - Tổ quốc - Gọi tên mình!”. Vâng, Tổ quốc gọi tên mình và chính chúng ta đang gọi tên thiêng liêng Tổ quốc trong những ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước...
Từ lâu Tổ quốc luôn là đề tài là tên gọi thiêng liêng trong cảm xúc thường trực của các thi nhân. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt - Như mẹ cha ta như vợ như chồng - Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết - Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông”. Hình ảnh Tổ quốc thật thân thiết gắn bó máu thịt với từng con người cụ thể. Nhà thơ Tố Hữu trong mạch cảm hứng dào dạt đã thốt lên: “Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ - Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi”. Trong những ngày khi chủ quyền biển đảo nóng lên, bài thơ “Tổ quốc gọi tên” của Nguyễn Phan Quế Mai đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, nhất là khi được nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn chắp cánh bay lên qua ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình”.
Bài thơ này được nhà thơ kể lại: chị viết khi đang đi công tác ở nước ngoài thì nghe tin quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa: “Ngày hôm nay kẻ lạ mặt rập rình - Chúng ngang nhiên chia cắt tôi và Tổ quốc - Chúng dẫm đạp lên dáng hình đất nước - Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau”. Câu thơ nghẹn thắt trào dâng uất hận như lớp lớp sóng cuộn dâng. Cuộn dâng ở ngoài biển khơi, cuộn dâng ở trong lòng người. Tấc đất tấc biển như là máu thịt của một cơ thể con người của đất nước mang dáng hình chữ S thân yêu. Bài thơ “Tổ quốc gọi tên” nhưng chính nhà thơ đã gọi tên Tổ quốc: “Tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả - Nơi bão tố dập dồn chăng lưới bủa vây”. Nhịp thơ chính là nhịp sóng là nhịp “Bằng tiếng sóng Trường Sa - Hoàng Sa dội vào ghềnh đá”. Nguyễn Phan Quế Mai không kìm nổi cảm xúc trực tiếp của mình: “Tổ quốc của tôi - Tổ quốc của tôi!”. Tiếng gọi tha thiết đó như là tiếng vọng của quá khứ oanh liệt của hòa âm hiện tại cộng hưởng với cả một bề dày lịch sử oai hùng: “Bốn ngàn năm chưa bao giờ ngơi nghỉ”. Nhịp thơ bi tráng vừa hào sảng vừa day dứt vừa ngân vọng. Ở đây trong câu thơ: “Thắp lên ngọn đuốc Hòa bình bao người đã ngã - Máu của người nhuộm mặn sóng biển Đông”. Hai chữ “Hòa bình” được nhà thơ sử dụng kiểu viết hoa tu từ thể hiện khao khát lẽ sống cao cả của dân tộc. Ngọn đuốc “Hòa bình” như muốn đánh thức dậy lương tri của nhân loại. Như nhắn gửi một thông điệp toàn cầu để khi kết bài thơ chị đã nhắc lại: “Ngọn đuốc Hòa bình trên tay rực lửa”. Ở đây sự kết hợp cảm hứng dân tộc và thời đại, tính biểu tượng khái quát nhưng có sức thuyết phục lay thức cụ thể ấn tượng là một thành công để chuyển tải những cảm xúc mạnh bi tráng, hào hùng. Tứ thơ từ đó được nâng lên xoáy sâu và lan rộng. Chính bắt đầu từ tầng tầng lớp sóng: “Sóng chẳng bình yên dẫn lối những con tàu - Sóng quặn đỏ máu những người đã mất - Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc”. Điệp ngữ ba lần“Sóng” được nhắc lại chính là điểm nhấn để từ đó cộng hưởng: “Chín mươi triệu môi người thao thức tiếng “Việt Nam””.
Đọc bài thơ ta không những được nghe đối thoại, độc thoại mà cao hơn nữa đó là sự kết nối. Một sự kết nối giao cảm cộng đồng, kết nối đoàn kết cộng đồng để kết nối bằng hành động cộng đồng: “Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng - Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố”. Ở đây ta chú ý nhà thơ đã dùng hình ảnh tương phản giữa giấc ngủ trẻ thơ và bão tố tạo ra độ chênh đẩy tần số cảm xúc lên cao trào. Và trẻ em cũng chính là hiện thân của tương lai. Bảo vệ trẻ em chính là bảo vệ tương lai cho Tổ quốc. “Tổ quốc gọi tên” được khép lại bằng sự hướng tâm về mình. Câu thơ ngắn lại nhưng nhịp độ ngân vọng lại càng da diết, thao thức: “Tôi bỗng nghe - Tổ quốc - Gọi tên mình!”. Vâng, Tổ quốc gọi tên mình và chính chúng ta đang gọi tên thiêng liêng Tổ quốc trong những ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước...
đoạn thơ có ý nghĩa vô cùng sâu sắc:yêu quê hương đất nước mình như chính máu mủ của mình ôi tình yêu này mới đẹp và trong sáng làm sao doạn thơ này làm người đọc nhớ,rất nhớ về đất nc mình
1. PTBĐ của đoạn thơ trên là: Biểu cảm
2. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ là: Điệp từ : Ôi Tổ quốc!
So sánh: Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
3. Suy nghĩ của em:
Từ lâu Tổ quốc luôn là đề tài là tên gọi thiêng liêng trong cảm xúc thường trực của các thi nhân. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt - Như mẹ cha ta như vợ như chồng - Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết - Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông”. Hình ảnh Tổ quốc thật thân thiết gắn bó máu thịt với từng con người cụ thể. Nhà thơ Tố Hữu trong mạch cảm hứng dào dạt đã thốt lên: “Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ - Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi”. Trong những ngày khi chủ quyền biển đảo nóng lên, bài thơ “Tổ quốc gọi tên” của Nguyễn Phan Quế Mai đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, nhất là khi được nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn chắp cánh bay lên qua ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình”.
Đọc bài thơ ta không những được nghe đối thoại, độc thoại mà cao hơn nữa đó là sự kết nối. Một sự kết nối giao cảm cộng đồng, kết nối đoàn kết cộng đồng để kết nối bằng hành động cộng đồng: “Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng - Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố”. Ở đây ta chú ý nhà thơ đã dùng hình ảnh tương phản giữa giấc ngủ trẻ thơ và bão tố tạo ra độ chênh đẩy tần số cảm xúc lên cao trào. Và trẻ em cũng chính là hiện thân của tương lai. Bảo vệ trẻ em chính là bảo vệ tương lai cho Tổ quốc. “Tổ quốc gọi tên” được khép lại bằng sự hướng tâm về mình. Câu thơ ngắn lại nhưng nhịp độ ngân vọng lại càng da diết, thao thức: “Tôi bỗng nghe - Tổ quốc - Gọi tên mình!”. Vâng, Tổ quốc gọi tên mình và chính chúng ta đang gọi tên thiêng liêng Tổ quốc trong những ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước...
Từ lâu Tổ quốc luôn là đề tài là tên gọi thiêng liêng trong cảm xúc thường trực của các thi nhân. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt - Như mẹ cha ta như vợ như chồng - Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết - Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông”. Hình ảnh Tổ quốc thật thân thiết gắn bó máu thịt với từng con người cụ thể. Nhà thơ Tố Hữu trong mạch cảm hứng dào dạt đã thốt lên: “Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ - Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi”. Trong những ngày khi chủ quyền biển đảo nóng lên, bài thơ “Tổ quốc gọi tên” của Nguyễn Phan Quế Mai đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, nhất là khi được nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn chắp cánh bay lên qua ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình”.
Bài thơ này được nhà thơ kể lại: chị viết khi đang đi công tác ở nước ngoài thì nghe tin quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa: “Ngày hôm nay kẻ lạ mặt rập rình - Chúng ngang nhiên chia cắt tôi và Tổ quốc - Chúng dẫm đạp lên dáng hình đất nước - Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau”. Câu thơ nghẹn thắt trào dâng uất hận như lớp lớp sóng cuộn dâng. Cuộn dâng ở ngoài biển khơi, cuộn dâng ở trong lòng người. Tấc đất tấc biển như là máu thịt của một cơ thể con người của đất nước mang dáng hình chữ S thân yêu. Bài thơ “Tổ quốc gọi tên” nhưng chính nhà thơ đã gọi tên Tổ quốc: “Tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả - Nơi bão tố dập dồn chăng lưới bủa vây”. Nhịp thơ chính là nhịp sóng là nhịp “Bằng tiếng sóng Trường Sa - Hoàng Sa dội vào ghềnh đá”. Nguyễn Phan Quế Mai không kìm nổi cảm xúc trực tiếp của mình: “Tổ quốc của tôi - Tổ quốc của tôi!”. Tiếng gọi tha thiết đó như là tiếng vọng của quá khứ oanh liệt của hòa âm hiện tại cộng hưởng với cả một bề dày lịch sử oai hùng: “Bốn ngàn năm chưa bao giờ ngơi nghỉ”. Nhịp thơ bi tráng vừa hào sảng vừa day dứt vừa ngân vọng. Ở đây trong câu thơ: “Thắp lên ngọn đuốc Hòa bình bao người đã ngã - Máu của người nhuộm mặn sóng biển Đông”. Hai chữ “Hòa bình” được nhà thơ sử dụng kiểu viết hoa tu từ thể hiện khao khát lẽ sống cao cả của dân tộc. Ngọn đuốc “Hòa bình” như muốn đánh thức dậy lương tri của nhân loại. Như nhắn gửi một thông điệp toàn cầu để khi kết bài thơ chị đã nhắc lại: “Ngọn đuốc Hòa bình trên tay rực lửa”. Ở đây sự kết hợp cảm hứng dân tộc và thời đại, tính biểu tượng khái quát nhưng có sức thuyết phục lay thức cụ thể ấn tượng là một thành công để chuyển tải những cảm xúc mạnh bi tráng, hào hùng. Tứ thơ từ đó được nâng lên xoáy sâu và lan rộng. Chính bắt đầu từ tầng tầng lớp sóng: “Sóng chẳng bình yên dẫn lối những con tàu - Sóng quặn đỏ máu những người đã mất - Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc”. Điệp ngữ ba lần“Sóng” được nhắc lại chính là điểm nhấn để từ đó cộng hưởng: “Chín mươi triệu môi người thao thức tiếng “Việt Nam””.
Đọc bài thơ ta không những được nghe đối thoại, độc thoại mà cao hơn nữa đó là sự kết nối. Một sự kết nối giao cảm cộng đồng, kết nối đoàn kết cộng đồng để kết nối bằng hành động cộng đồng: “Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng - Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố”. Ở đây ta chú ý nhà thơ đã dùng hình ảnh tương phản giữa giấc ngủ trẻ thơ và bão tố tạo ra độ chênh đẩy tần số cảm xúc lên cao trào. Và trẻ em cũng chính là hiện thân của tương lai. Bảo vệ trẻ em chính là bảo vệ tương lai cho Tổ quốc. “Tổ quốc gọi tên” được khép lại bằng sự hướng tâm về mình. Câu thơ ngắn lại nhưng nhịp độ ngân vọng lại càng da diết, thao thức: “Tôi bỗng nghe - Tổ quốc - Gọi tên mình!”. Vâng, Tổ quốc gọi tên mình và chính chúng ta đang gọi tên thiêng liêng Tổ quốc trong những ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước...
Từ lâu Tổ quốc luôn là đề tài là tên gọi thiêng liêng trong cảm xúc thường trực của các thi nhân. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt - Như mẹ cha ta như vợ như chồng - Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết - Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông”. Hình ảnh Tổ quốc thật thân thiết gắn bó máu thịt với từng con người cụ thể. Nhà thơ Tố Hữu trong mạch cảm hứng dào dạt đã thốt lên: “Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ - Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi”. Trong những ngày khi chủ quyền biển đảo nóng lên, bài thơ “Tổ quốc gọi tên” của Nguyễn Phan Quế Mai đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, nhất là khi được nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn chắp cánh bay lên qua ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình”.
Bài thơ này được nhà thơ kể lại: chị viết khi đang đi công tác ở nước ngoài thì nghe tin quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa: “Ngày hôm nay kẻ lạ mặt rập rình - Chúng ngang nhiên chia cắt tôi và Tổ quốc - Chúng dẫm đạp lên dáng hình đất nước - Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau”. Câu thơ nghẹn thắt trào dâng uất hận như lớp lớp sóng cuộn dâng. Cuộn dâng ở ngoài biển khơi, cuộn dâng ở trong lòng người. Tấc đất tấc biển như là máu thịt của một cơ thể con người của đất nước mang dáng hình chữ S thân yêu. Bài thơ “Tổ quốc gọi tên” nhưng chính nhà thơ đã gọi tên Tổ quốc: “Tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả - Nơi bão tố dập dồn chăng lưới bủa vây”. Nhịp thơ chính là nhịp sóng là nhịp “Bằng tiếng sóng Trường Sa - Hoàng Sa dội vào ghềnh đá”. Nguyễn Phan Quế Mai không kìm nổi cảm xúc trực tiếp của mình: “Tổ quốc của tôi - Tổ quốc của tôi!”. Tiếng gọi tha thiết đó như là tiếng vọng của quá khứ oanh liệt của hòa âm hiện tại cộng hưởng với cả một bề dày lịch sử oai hùng: “Bốn ngàn năm chưa bao giờ ngơi nghỉ”. Nhịp thơ bi tráng vừa hào sảng vừa day dứt vừa ngân vọng. Ở đây trong câu thơ: “Thắp lên ngọn đuốc Hòa bình bao người đã ngã - Máu của người nhuộm mặn sóng biển Đông”. Hai chữ “Hòa bình” được nhà thơ sử dụng kiểu viết hoa tu từ thể hiện khao khát lẽ sống cao cả của dân tộc. Ngọn đuốc “Hòa bình” như muốn đánh thức dậy lương tri của nhân loại. Như nhắn gửi một thông điệp toàn cầu để khi kết bài thơ chị đã nhắc lại: “Ngọn đuốc Hòa bình trên tay rực lửa”. Ở đây sự kết hợp cảm hứng dân tộc và thời đại, tính biểu tượng khái quát nhưng có sức thuyết phục lay thức cụ thể ấn tượng là một thành công để chuyển tải những cảm xúc mạnh bi tráng, hào hùng. Tứ thơ từ đó được nâng lên xoáy sâu và lan rộng. Chính bắt đầu từ tầng tầng lớp sóng: “Sóng chẳng bình yên dẫn lối những con tàu - Sóng quặn đỏ máu những người đã mất - Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc”. Điệp ngữ ba lần“Sóng” được nhắc lại chính là điểm nhấn để từ đó cộng hưởng: “Chín mươi triệu môi người thao thức tiếng “Việt Nam””.
Đọc bài thơ ta không những được nghe đối thoại, độc thoại mà cao hơn nữa đó là sự kết nối. Một sự kết nối giao cảm cộng đồng, kết nối đoàn kết cộng đồng để kết nối bằng hành động cộng đồng: “Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng - Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố”. Ở đây ta chú ý nhà thơ đã dùng hình ảnh tương phản giữa giấc ngủ trẻ thơ và bão tố tạo ra độ chênh đẩy tần số cảm xúc lên cao trào. Và trẻ em cũng chính là hiện thân của tương lai. Bảo vệ trẻ em chính là bảo vệ tương lai cho Tổ quốc. “Tổ quốc gọi tên” được khép lại bằng sự hướng tâm về mình. Câu thơ ngắn lại nhưng nhịp độ ngân vọng lại càng da diết, thao thức: “Tôi bỗng nghe - Tổ quốc - Gọi tên mình!”. Vâng, Tổ quốc gọi tên mình và chính chúng ta đang gọi tên thiêng liêng Tổ quốc trong những ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước...