K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2021

B làm chắc răng cứng xương 

6 tháng 8 2021

B

 

7 tháng 8 2021

D

27 tháng 3 2020

Vitamin D có tác dụng

A. Bổ mắt,ngăn ngừa khô mắt

B. Làm chắc răng, cứng xương

C. Tăng sức đề kháng

D. Cung cấp năng lượng

okokok

Vitamin có tác dụng làm chắc răng, cứng xương

3 tháng 6 2020

B.Làm chắc xương,cứng xương thì nó cũng là 1 phần thôi còn tăng sức đề kháng mk thấy nó sẽ đầy đủ hơn

nhưng nếu mk sai thì cho mk biết nhé!

6 tháng 6 2020

C. Tăng cường sức đề kháng

Phần 1 : Trắc nghiệm Câu 1 : Chất xơ ngăn ngừa đc bệnh A. Tiểu đường B. Táo bón C. Tim mạch D. Huyết áp Câu 2 : Sinh tố dễ tan trong nước nhất là A. Vitamin B B. Vitamin A C. Vitamin C D. Vitamin D Câu 4 : Cơ thể bị thiếu máu do thiếu A. Sắt B. Canxi C. Iốt D. Phốt pho Câu 9 : Em hãy trọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đay để thay thế thịt , cá A. Rau muống B. Đậu phụ...
Đọc tiếp

Phần 1 : Trắc nghiệm

Câu 1 : Chất xơ ngăn ngừa đc bệnh

A. Tiểu đường

B. Táo bón

C. Tim mạch

D. Huyết áp

Câu 2 : Sinh tố dễ tan trong nước nhất là

A. Vitamin B

B. Vitamin A

C. Vitamin C

D. Vitamin D

Câu 4 : Cơ thể bị thiếu máu do thiếu

A. Sắt

B. Canxi

C. Iốt

D. Phốt pho

Câu 9 : Em hãy trọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đay để thay thế thịt , cá

A. Rau muống

B. Đậu phụ

C. Khoai lang

D. Gạo

Câu 10 : Nếu ăn thừa chất đạm

A. Làm có thể béo phệ

B. Cơ thể khỏe mạnh

C. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

D. Gây bệnh béo phì , huyết áp cao , bệnh tim mạch

Câu 12 : Vitamin D có tác dụng

A. Bổ mắt , ngăn ngừa khô mắt

B. Làm chắc răng , cứng xương

C. Tăng sức đề kháng

D. Cung cấp năng lượng

Câu 14 : Sinh tố A có vai trò

A. Ngừa bệnh tiêu chảy

B. Ngừa bệnh quáng gà

C. Ngừa bệnh thiếu máu

D. Ngừa bệnh động kinh

Câu 15 : Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo là

A. Lạc , vừng , ốc , cá

B. Thịt bò , cua , cá , đậu

C. Thịt heo nạc , cá ,ốc , mỡ heo

D. Mỡ heo , bơ , dầu dừa , dầu mè

Câu 16 : Chất đường bột có nhiều trong thực phẩm

A. Tôm

B. Đậu tương

C. Rau muống

D. Ngô

Câu 18 : tại sao ko dùng gạo sát quá kĩ và vo quá kĩ

A. Mất sinh tố C

B. Mất sinh tố B

C. Mất sinh tố A

D. Mất sinh tố A,B,C

Câu 19 : Vai trò của chất xơ đối với cơ thể

A. Ngăn ngừa bệnh tái bón , làm mềm chất thải để dễ thải ra khỏi cơ thể

B. Nguồn cung cấp Vitamin

C. Nguồn cung cấp năng lượng

D. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng

Phần 2 : Tự luận

Câu 1 : An toàn thực phẩm là gì ? Rm hãy cho biết các cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

Câu 2 : Tại sao cần phải thay đổi món ăn trong các bữa ăn ? Cách thay thế thức ăn lẫn nhau

Câu 3 : Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đạm , chất đường bột , chất béo ?

1
24 tháng 2 2020

phần 1

câu 1: b

câu 2: a

câu 4: a

câu 9: b

câu 10: d

câu 12: b

câu 14: b

câu 15: d

câu 16: d

câu 18: b

câu 19: a

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin): A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui vẻ. B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể. C....
Đọc tiếp

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất
Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin):
A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường;
tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui
vẻ.
B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể.
C. Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm, dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.
D. Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể

Câu 2: Chức năng của chất đạm:
A. Giúp cho sự phát triển của xương
B. Là nguồn cung cấp chất béo
C. Là nguồn cung cấp năng lượng
D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng

Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:
A. Mía

B. Trứng, thịt cá, đậu tương

C. Rau các loại

D. Gạo, ngô
Câu 4: Những thực phẩm giàu chất béo:
A. Gạo, ngô

B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …

C. Rau xanh

D. Mía
Câu 5: Thịt gà, thịt lợn, cá, hạt sen, hạt điều… thuộc nhóm thức ăn:
A. Nhóm giàu chất đường bột
B. Nhóm giàu chất đạm
C. Nhóm giàu chất béo
D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh phù thũng?
A. Vitamin A

B.Vitamin B1

C. Vitamin B6

D.Vitamin B12
Câu 7: Chức năng của chất khoáng:
A. Giúp cơ thể phát triển tốt
B. Giúp cho sự phát triển xương, tổ chức hệ thần kinh
C. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
D. Là nguồn cung cấp năng lượng

2
26 tháng 2 2020

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất
Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin):
A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường;
tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui
vẻ.
B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể.
C. Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm, dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.
D. Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể

\(\Rightarrow\) Chọn A
Câu 2: Chức năng của chất đạm:
A. Giúp cho sự phát triển của xương
B. Là nguồn cung cấp chất béo
C. Là nguồn cung cấp năng lượng
D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng

\(\Rightarrow\) Chọn D
Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:
A. Mía

B. Trứng, thịt cá, đậu tương

C. Rau các loại

D. Gạo, ngô

\(\Rightarrow\) Chọn B
Câu 4: Những thực phẩm giàu chất béo:
A. Gạo, ngô

B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …

C. Rau xanh

D. Mía

\(\Rightarrow\) Chọn B
Câu 5: Thịt gà, thịt lợn, cá, hạt sen, hạt điều… thuộc nhóm thức ăn:
A. Nhóm giàu chất đường bột
B. Nhóm giàu chất đạm
C. Nhóm giàu chất béo
D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

\(\Rightarrow\) Chọn B


Câu 6: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh phù thũng?
A. Vitamin A

B.Vitamin B1

C. Vitamin B6

D.Vitamin B12

\(\Rightarrow\) Chọn B
Câu 7: Chức năng của chất khoáng:
A. Giúp cơ thể phát triển tốt
B. Giúp cho sự phát triển xương, tổ chức hệ thần kinh
C. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
D. Là nguồn cung cấp năng lượng

\(\Rightarrow\) Chọn C

26 tháng 2 2020

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất
Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin):
A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường;
tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui
vẻ.

B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể.
C. Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm, dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.
D. Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể

Câu 2: Chức năng của chất đạm:
A. Giúp cho sự phát triển của xương
B. Là nguồn cung cấp chất béo
C. Là nguồn cung cấp năng lượng
D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng

Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:
A. Mía

B. Trứng, thịt cá, đậu tương

C. Rau các loại

D. Gạo, ngô

Câu 4: Những thực phẩm giàu chất béo:
A. Gạo, ngô

B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …

C. Rau xanh

D. Mía

Câu 5: Thịt gà, thịt lợn, cá, hạt sen, hạt điều… thuộc nhóm thức ăn:
A. Nhóm giàu chất đường bột
B. Nhóm giàu chất đạm
C. Nhóm giàu chất béo
D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh phù thũng?
A. Vitamin A

B.Vitamin B1

C. Vitamin B6

D.Vitamin B12

Câu 7: Chức năng của chất khoáng:
A. Giúp cơ thể phát triển tốt
B. Giúp cho sự phát triển xương, tổ chức hệ thần kinh
C. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
D. Là nguồn cung cấp năng lượng

Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin): A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui vẻ. B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể. C. Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải...
Đọc tiếp

Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin):

A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui vẻ. B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể. C. Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm, dễ dàng thải ra khỏi cơ thể. D. Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể

Câu 2: Chức năng của chất đạm:

A. Giúp cho sự phát triển của xương​

B. Là nguồn cung cấp chất béo

C. Là nguồn cung cấp năng lượng​

D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng

Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:

A. Mía​​​​​​C. Rau các loại​

B. Trứng, thịt cá, đậu tương​​​D. Gạo, ngô

Câu 4: Những thực phẩm giàu chất béo:

A. Gạo, ngô​​​​​​C. Rau xanh

B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …​​D. Mía

Câu 5: Thịt gà, thịt lợn, cá, hạt sen, hạt điều… thuộc nhóm thức ăn:

A. Nhóm giàu chất đường bột B. Nhóm giàu chất đạm C. Nhóm giàu chất béo D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh phù thũng?

A. Vitamin A B.Vitamin B1 C. Vitamin B6 D.Vitamin B12

Câu 7: Chức năng của chất khoáng:

A. Giúp cơ thể phát triển tốt B. Giúp cho sự phát triển xương, tổ chức hệ thần kinh C. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. D. Là nguồn cung cấp năng lượng

Câu 8: Ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn:

A. Giúp người mua dễ chọn thức ăn​ C. Dễ bổ xung chất dinh dưỡng

B. Đỡ nhầm lẫn thức ăn​​​ D.Giúp con người dễ tổ chức bữa ăn

Câu 9: Các loại thực phẩm cung cấp Canxi và Phốt pho:

A. Tôm, cá, lươn, cua, trứng …​​C. Gạo

B. Thịt​​​​​D. Hoa quả các loại

Câu 10: Vai trò của nước đối với cơ thể:

A. Là nguồn cung cấp dinh dưỡng​

B. Cung cấp năng lượng

C. Nguồn cung cấp chất đạm​

D. Là môi trường chuyển hoá, trao đổi chất, điều hoà thân nhiệt.

Câu 11: Chức năng dinh dưỡng của chất béo:

A. Là nguồn cung cấp Gluxít ​​

B. Nguồn cung cấp VITAMIN

C. Nguồn cung cấp năng lượng​

D.Nguồn cung cấp năng lượng, tích luỹ mỡ, chuyển hoá một số loại Vitamin

Câu 12: Người ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm:

​​A. 3 nhóm​​​​​C. 5 nhóm

​​B. 2 nhóm​​​​​D. 4 nhóm

Câu 13: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào?

A. Nhóm giàu chất béo B. Nhóm giàu chất xơ C. Nhóm giàu chất đường bột D. Nhóm giàu chất đạm

Câu 14: Nguồn cug cấp vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua B. Rau quả tươi C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt.. D.

Câu 15: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh thiếu máu?

A. Vitamin B1 B. Vitamin B6 C.Vitamin B12 D.Vitamin C

1
29 tháng 3 2020

1/A

2/D

3/B

4/B

5/B

6/D

7/B

8/A

9/A

10/D

11/D

12/C

13/B

14/B

15/D

MÌNH KHÔNG CHẮC CHẮN VỚI ĐÁP ÁN CỦA MÌNH ĐÂU NHA ,CHÚC BẠN HỌC TỐT

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin): A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui vẻ. B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ...
Đọc tiếp

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất

Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin):

A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui vẻ.

B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể.

C. Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm, dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.

D. Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể

Câu 2: Chức năng của chất đạm:

A. Giúp cho sự phát triển của xương

B. Là nguồn cung cấp chất béo

C. Là nguồn cung cấp năng lượng

D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng

Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:

A. Mía C. Rau các loại

B. Trứng, thịt cá, đậu tương D. Gạo, ngô

Câu 4: Những thực phẩm giàu chất béo:

A. Gạo, ngô C. Rau xanh

B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ … D. Mía

Câu 5: Thịt gà, thịt lợn, cá, hạt sen, hạt điều… thuộc nhóm thức ăn:

A. Nhóm giàu chất đường bột

B. Nhóm giàu chất đạm

C. Nhóm giàu chất béo

D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh phù thũng?

A. Vitamin A B.Vitamin B1 C. Vitamin B6 D.Vitamin B12

Câu 7: Chức năng của chất khoáng:

A. Giúp cơ thể phát triển tốt

B. Giúp cho sự phát triển xương, tổ chức hệ thần kinh

C. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.

D. Là nguồn cung cấp năng lượng

Câu 8: Ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn:

A. Giúp người mua dễ chọn thức ăn C. Dễ bổ xung chất dinh dưỡng

B. Đỡ nhầm lẫn thức ăn D.Giúp con người dễ tổ chức bữa ăn

Câu 9: Các loại thực phẩm cung cấp Canxi và Phốt pho:

A. Tôm, cá, lươn, cua, trứng … C. Gạo

B. Thịt D. Hoa quả các loại

Câu 10: Vai trò của nước đối với cơ thể:

A. Là nguồn cung cấp dinh dưỡng

B. Cung cấp năng lượng

C. Nguồn cung cấp chất đạm

D. Là môi trường chuyển hoá, trao đổi chất, điều hoà thân nhiệt.

Câu 11: Chức năng dinh dưỡng của chất béo:

A. Là nguồn cung cấp Gluxít

B. Nguồn cung cấp VITAMIN

C. Nguồn cung cấp năng lượng

D.Nguồn cung cấp năng lượng, tích luỹ mỡ, chuyển hoá một số loại Vitamin

Câu 12: Người ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm:

A. 3 nhóm C. 5 nhóm

B. 2 nhóm D. 4 nhóm

Câu 13: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào?

A. Nhóm giàu chất béo

B. Nhóm giàu chất xơ

C. Nhóm giàu chất đường bột

D. Nhóm giàu chất đạm

Câu 14: Nguồn cug cấp vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua

B. Rau quả tươi

C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt..

D.

Câu 15: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh thiếu máu?

A. Vitamin B1 B. Vitamin B6 C.Vitamin B12 D.Vitamin C

2
2 tháng 3 2020

1 A

2D

3B

4B

5B

6B

7C

8D

9A

10D

11D

12D

13B

14A

15C

2 tháng 3 2020

1.A

2.D

3.B

4.B

5.B

6.B

7.C

8.D

9.A

10.D

11.D

12.D

13.B

14.A

15.C

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA

- Thiếu vitamin A: Nếu thiếu vitamin A, cơ thể người sẽ mắc nhiều bệnh liên quan đến mắt như quáng gà, tăng sản sinh các tế bào vảy gây sừng hóa bề mặt, làm tổn thương và mất ổn định màn nước mắt từ đó gây khô mắt; hoặc bệnh liên quan đến da như làm cho da bị nhiễm khuẩn gây ngứa, khô, tróc vảy, da sần sùi,... Ngoài ra, thiếu hụt vitamin A còn gây xơ gan hoặc ứ mật mãn tính. Ở trẻ em, nếu thiếu hụt vitamin A thường xuyên dẫn đến mệt mỏi, kém ăn, chậm phát triển, da khô và tóc rụng nhiều, hệ miễn dịch và sức đề kháng yếu nên dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa và da.

- Thiếu vitamin C: Khi thiếu vitamin C sẽ có các triệu chứng như mệt mỏi, thở nông, da dẻ thô ráp, vết thương chậm lành và có những nốt xuất huyết. Ngoài ra, thiếu vitamin C cũng sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như thiếu máu, loãng xương, thoái hóa khớp, tim mạch, scorbut, ung thư,…

- Thiếu vitamin B1: Khi thiếu vitamin B1 sẽ khiến cơ thể ăn uống không ngon miệng, dẫn đến sút cân nhanh chóng, cơ thể rơi vào trạng thái suy nhược, mệt mỏi, thiếu sức sống. Ngoài ra, thiếu vitamin B1 cũng dẫn đến khó thở, rối loạn nhịp tim, yếu cơ, mờ mắt, ảnh hưởng đến dây thần kinh vận động,…

- Thiếu vitamin D: Khi bị thiếu vitamin D sẽ dẫn tới bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người lớn. Đối với trẻ dưới 2 tuổi, thiếu vitamin D sẽ gây ra các triệu chứng không điển hình như dễ bị kích thích, ra mồ hôi, chậm mọc răng, mềm xương sọ, dễ bị co giật; khi trẻ biết đứng sẽ dễ bị cong vẹo cột sống, chân bị vòng kiềng. Ngoài ra, thiếu vitamin D còn dẫn tới nguy cơ cao mắc các bệnh lí tim mạch, suy giảm nhận thức ở người lớn tuổi, gây ra hen suyễn ở trẻ em và gây ung thư,…

- Thiếu calcium: Ở trẻ em, thiếu calcium sẽ gây bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, biến dạng xương, chân vòng kiềng, rối loạn hệ thần kinh, rối loạn nội tiết tố, rối loạn giấc ngủ, co giật các cơ, suy yếu hệ miễn dịch,… Ở người lớn, thiếu calcium sẽ gây bệnh loãng xương, nứt viêm da, phong thấp, hội chứng hạ calcium máu, viêm loét đường tiêu hóa, suy nhược thần kinh, bệnh tim, xơ cứng động mạch,…

- Thiếu chất xơ: Khi thiếu chất xơ sẽ dẫn đến cơ thể bị tăng nguy cơ mắc một số bệnh như bệnh trĩ, bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường,…

1 tháng 1 2022

B