K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

y m z x 0

0 y m z x

a) Xét 2 trường hợp:

- Nếu hai tia \(Oy\), \(Oz\) thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ \(Ox\) thì:

góc \(yOz\) bằng \(100^0-60^0=40^0\), từ đó \(\Rightarrow\) góc \(zOm\) bằng \(20^0\) và góc \(xOm\) bằng \(80^0\)

- Nếu hai tia \(Oy\), \(Oz\) thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ \(Ox\) thì:

góc \(yOz=100^0+60^0=160^0\), từ đó \(\Rightarrow\) góc \(zOm=80^0\) và góc \(xOm=20^0\)

b) Xét 2 trường hợp

- Nếu hai tia \(Oy\), \(Oz\) thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ \(Ox\) thì ra được

góc \(xOm\) bằng \(\frac{\alpha+\beta}{2}\)

- Nếu hai tia \(Oy\), \(Oz\) thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ \(Ox\) thì góc \(xOm\) bằng:

\(\frac{a-\beta}{2}\) nếu \(\alpha+\beta\le180^0\)

\(180^0-\frac{\alpha-\beta}{2}\) nếu \(\alpha+\beta>180^0\)

13 tháng 11 2016

Đừng hiểu lầm tui là Trần Thị Bảo Trân nha Ngô Trần Nhật Hưng

11 tháng 3 2018

tôi chịu

phần hình ở trên phần giải ở dưới nha:>

Vẽ góc xOy = 60 độ, vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox.

a) Tính góc yOz.vì tia Oz là tia đối của tia Ox nên  góc yOz = 180o-60o=120o

6 tháng 8 2021

làm hộ nhé cảm ơn mọi n

Do góc xoz =60o

mà Om là tia pgiac của \(\widehat{zox}\)

=>\(\widehat{zOm}=\widehat{mOx}=\dfrac{60}{2}=30^o\)

Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=100^o\) (do 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{yOz}=100^o-\widehat{xOz}\\ =100^o-60^o=40^o\)

Mà On là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)

=>\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\widehat{yOz}:2=40^o:2=20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=20^o+30^o=50^o\)

Vậy góc mOn=50o

 

 

21 tháng 7 2023

Để tính số đo của góc ∠���, ta sử dụng các thông tin đã cho:

Góc ∠��� có số đo là 100 độ.

  1. Góc ∠��� có số đo là 60 độ.

Do ∠���=∠���+∠���, ta có:

100∘=60∘+∠���.

Từ đó, ta tính được số đo của góc ∠���:

∠���=100∘−60∘=40∘.

∠��� là góc phân giác của ∠���, nên số đo của ∠��� bằng một nửa số đo của ∠���:

∠���=40∘2=20∘.

Vậy, số đo của góc ∠��� là 20 độ.

19 tháng 3 2019

                                   Giải

O y x z m

a) +) Tính \(\widehat{xOy}\)

Theo đề bài, ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\) (kề bù)

hay \(\widehat{xOy}+5\widehat{xOy}=180^0\)

\(\Leftrightarrow6\widehat{xOy}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}=180^0\div6\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}=30^0\)

   +) Tính \(\widehat{yOz}\)

Theo đề bài, ta có: \(\widehat{yOz}=5\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOz}=5.30^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=150^0\)

b) Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\) nên \(\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{150^0}{2}=75^0\)

Vì Om nằm giữa Oz và Oz mà \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\) kề bù nên Oy nằm giữa Ox và Om.

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOm}=\widehat{xOm}\)

hay \(30^0+75^0=\widehat{xOm}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}=105^0\)

Vậy \(\widehat{xOm}=105^0\)