Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên nhân:
+ Nằm dọc theo 2 đường chí tuyến là nơi có khí áp cao, nhận được nhiều ánh sáng.
+ Có dòng biển lạnh ở ven bờ ngăn hơi nước.
+ Nằm sâu trong nội địa nên ít bị ảnh hưởng của biển.
chúc bạn học tốt
Nguyên nhân:
+ cát lấn
+mất rừng
+biến đổi khí hậu
+Tác động của con người
* Nguyên nhân
-Do có dòng biển lạnh ở ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển vào
-Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển
-Nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi rất ít mưa
Nguyên nhân sa mạc hóa gồm
- do thiên nhiên: hạn hán làm chết thực vật, biến vùng phủ xanh thành cát. Biến đổi khí hâu đang xảy ra là một nguy cơ trong tương lai: nhiều vùng thiếu độ ẩm có thể biến thành sa mạc.
- do con người : dân chặt cây phá rừng làm rẫy hay lấy củi đốt nhiều năm rừng không còn. VN có thêm lâm tặc và khai thác bô xít thải bùn đỏ giết thực vật. Khói bụi hóa chất tạo mưa acít giết cây cỏ.
- do súc vật : các đàn gia súc gặm cỏ quá độ làm mặt cỏ không lên được, gặp hạn hán chúng chết. Loài sóc gặm nhắm tại châu Úc ăn hết vỏ cây, cây chết; nhiều vùng bị sa mạc hóa vì loại sóc này. Úc trồng nhiều chủng loại bạch đàn và keo tràm chống sa mạc hóa.
-Do có dòng biển lạnh ở ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển vào
-Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển
-Nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi rất ít mưa
Chiếm gần 1/3 diện tích đất trên trái đát, nằm dọc 2 đường chí tuyến, nằm sau trong nội địa, gần các dòng biển lạnh
Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc
- Các nguyên nhân chính hình thành hoang mạc:
+ Nằm sâu trong nội địa nên ít bị ảnh hưởng của biển.
+ Dọc theo 2 đường chí tuyến là nơi có khí áp cao, nhận được nhiều ánh sáng nên ít mưa.
+ Có dòng biển lạnh ven bờ ngăn hơi nước nên ít mưa.
Chúc bạn học tốt.
1
. - do thiên nhiên: hạn hán làm chết thực vật, biến vùng phủ xanh thành cát. Biến đổi khí hâu đang xảy ra là một nguy cơ trong tương lai: nhiều vùng thiếu độ ẩm có thể biến thành sa mạc.
- do con người : dân chặt cây phá rừng làm rẫy hay lấy củi đốt nhiều năm rừng không còn. VN có thêm lâm tặc và khai thác bô xít thải bùn đỏ giết thực vật. Khói bụi hóa chất tạo mưa acít giết cây cỏ.
- do súc vật : các đàn gia súc gặm cỏ quá độ làm mặt cỏ không lên được, gặp hạn hán chúng chết. Loài sóc gặm nhắm tại châu Úc ăn hết vỏ cây, cây chết; nhiều vùng bị sa mạc hóa vì loại sóc này. Úc trồng nhiều chủng loại bạch đàn và keo tràm chống sa mạc hóa.
1, Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc :
- Nằm dọc theo hai bên đường chí tuyến ( Đại lục Á - Âu )
- Nằm sâu trong lục địa, xa biển, khuất gió
- Có dòng biển lạnh đi qua
2, Đặc điểmchính của hoang mạc
- Về mưa và bốc hơi : bốc hơi nhanh, lượng mưa ít
- Về sự chênh lẹch nhiệt độ giữa ngày và đếm hoặc theo mùa : rất lớn
- Về thành phần vật liệu cấu tạo trên bề mặt của hoang mạc: sỏi đá, cồn cát bao phủ
- Về thực vật và động vật : thực vật cằn cỗi, động vật nghèo nàn, hiếm, phải có những sự biến đổi để thích nghi với khí hậu nơi đây.
do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến ít chịu ảnh hưởng của biển , nên châu phi có khí hậu nóng khô bậc nhất thế giới hoang mạc chiếm diện tích lớn ở chây phi
Địa hình châu phi có hình trụ: địa hình sâu trong lục địa ít chịu ảnh hưởng của biển cả, ít bị xen cắt , bờ biển châu phi không xen cắt ăn sâu vào trong đất liền và cũng chịu ảnh hưởng rât ít của lục địa khác, Nên khu vực Xa-Van, Hoang mạc ở áp cao có khối khí mang hơi gió ít tiếp xuc, tạo thành vùng xích đạo khô thoáng
Tham khảo :
* Nguyên nhân hình thành môi trường xavan và hoang mạc ở châu Phi:
- Châu Phi có 2 đường chí tuyến chạy qua, khu vực 2 chí tuyến nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt từ Mặt Trời, nhưng đây là khu vực áp cao, lặng gió và ít mưa.
- Lãnh thổ hình khối, bờ biển ít bị cắt xẻ, địa hình cao ở rìa và thấp ở giữa, ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền.
- Các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ (Ca-na-ri, Ben-ghê-la,...) khiến các khối khí ẩm từ biển thổi vào ngưng tụ và gây mưa ngay ngoài khơi, khi vào trong lục địa, các khối khí giảm ẩm và ít gây mưa.
mình học lớp 8 nên ko biết nhưng mình nghĩ có thể là
Đường chí tuyến là đường chiếu vuông góc từ mặt trời tới trái đất nên ở đây sẽ nhận một lượng nhiệt lớn trực tiếp từ mặt trời hơn các vùng khác
=> điều kiện khí hậu khắc nghiệt như vậy làm nước bốc hơi hết hình thành sa mạc
Vì dọc theo 2 đường chí tuyến là nơi có khí áp cao, nhận được nhiều ánh sáng nên ít mưa, thích hợp với tính chất khô hạn của hoang mạc nên các hoang mạc được phân bố nhiều ở đó.
Chúc bạn học tốt. Bài này mình học rồi nên chắc chắn đúng bạn nhé ^^
Đáp án B.
Giải thích: Khí hậu ôn đới lục địa: có mùa đông lạnh, mùa hạ nóng. Lượng mưa trong năm từ 400 đến 600mm. Mưa nhiều nhất vào mùa hạ. Điều kiện khí hậu trên đã hình thành cảnh quan là rừng cây ôn đới, thảo nguyên và hoang mạc.
Nguyên nhân :
- do thiên nhiên: hạn hán làm chết thực vật, biến vùng phủ xanh thành cát. Biến đổi khí hâu đang xảy ra là một nguy cơ trong tương lai: nhiều vùng thiếu độ ẩm có thể biến thành sa mạc.
- do con người : dân chặt cây phá rừng làm rẫy hay lấy củi đốt nhiều năm rừng không còn. VN có thêm lâm tặc và khai thác bô xít thải bùn đỏ giết thực vật. Khói bụi hóa chất tạo mưa acít giết cây cỏ.
- do súc vật : các đàn gia súc gặm cỏ quá độ làm mặt cỏ không lên được, gặp hạn hán chúng chết. Loài sóc gặm nhắm tại châu Úc ăn hết vỏ cây, cây chết; nhiều vùng bị sa mạc hóa vì loại sóc này. Úc trồng nhiều chủng loại bạch đàn và keo tràm chống sa mạc hóa.
Nguyên nhân sa mạc hóa gồm
- do thiên nhiên: hạn hán làm chết thực vật, biến vùng phủ xanh thành cát. Biến đổi khí hâu đang xảy ra là một nguy cơ trong tương lai: nhiều vùng thiếu độ ẩm có thể biến thành sa mạc.
- do con người : dân chặt cây phá rừng làm rẫy hay lấy củi đốt nhiều năm rừng không còn. VN có thêm lâm tặc và khai thác bô xít thải bùn đỏ giết thực vật. Khói bụi hóa chất tạo mưa acít giết cây cỏ.
- do súc vật : các đàn gia súc gặm cỏ quá độ làm mặt cỏ không lên được, gặp hạn hán chúng chết. Loài sóc gặm nhắm tại châu Úc ăn hết vỏ cây, cây chết; nhiều vùng bị sa mạc hóa vì loại sóc này. Úc trồng nhiều chủng loại bạch đàn và keo tràm chống sa mạc hóa.