K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

Ta có: 21995=21990. 25= 21990. 32

Mà 32 chia 31 dư 1 nên 32. 21990 chia 31 dư 1

=> 32. 21990 -1 chia hết cho 31

=> 21995-1 chia hết cho 31.

5 tháng 1 2017

Ta có: 3a + 4b + 5c chia hết cho 11

=> 4.( 3a + 4b + 5c) chia hết cho 11

=> 12a + 16 b + 20c chia hết cho 11

Ta lại có: 11b + 22c = 11.(b+2c) chia hết cho 11 ( vì có một thừa số là 11)

=> (12a + 16b + 20c) - (11b + 22c) chia hết cho 11  ( a chia hết cho c, b chia hết cho c => a cộng (trừ) b chia hết cho c)

=> 12a + 16b + 20c - 11b - 22c (phía trước dấu ngoặc là dấu trừ, khi mở ngoặc phải đổi dấu)

=> 12a + 5b - 2c chia hết cho 11.

Mấy phần trong ngoặc ghi chỉ để hướng dẫn, khi làm bài không cần ghi mấy câu đấy.

4 tháng 1 2017

giúp với các bn!!!

12 tháng 8 2018

Bạn có thể tham khảo bài làm này nha, cùng đề đó: 

https://olm.vn/hoi-dap/question/18843.html?auto=1

12 tháng 8 2018

10a+b+3.(a+4b)

=10a+b+3a+12b

=13a+13b

=13.(a+b) chia hết cho 13

vì a+4b chia hết cho 13=> 3.(a+4b) chia hết cho 13 mà 10a+b+3.(a+4b) chia hết cho 13=> 10a+b chia hết cho 13

10 tháng 8 2017

vì 3 số tự nhiên liên tiếp có một số chi hết cho 2, một số chia hết cho3 nên 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6

22 tháng 6 2017

Ta có:

\(A=2+2^2+2^3+2^4+....+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+.....+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+....+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=2\times31+....+2^{96}\times31\)

\(=31\left(2+2^6+....+2^{96}\right)\)

\(\Rightarrow\)A chia hết cho 31 (vì có chứa thừa số 31)

22 tháng 6 2017

 Nhưng 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^4 + 2^5 = 62 ko ra 31

30 tháng 7 2016

Ta có: \(384=2^7.3\)

Tích của 4 số chẵn liên tiếp sẽ có dạng : \(2^4.n.\left(n+1\right).\left(n+2\right).\left(n+3\right)\)

Ta cần chứng minh tích\(n\left(n+1\right).\left(n+2\right).\left(n+3\right)⋮2^3.3\) hay chia hết cho 8,3 ( vì 8, 3 là các số nguyên tố cùng nhau )

30 tháng 7 2016

Ta có : 384 = 27 . 3
Tích 4 số chẵn liên tiếp có dạng như sau 
24. n( n + 1 ) . ( n + 2 ) . ( n + 3) 
Ta cần chứng minh tích : n.( n + 1) . ( n + 2) . ( n + 3 ) chia hết cho 23 .3  hay chia hết cho 8 và cho 3 ( vì 8 và 3 là số nguyên tố cùng nhau )

 

21 tháng 6 2017

Co Gai De Thuong

A = 2 + 22 + 23 + ... + 299 + 2100

   = ( 2 + 22 + 23 + 24 + 25 ) + ... + ( 296 + 297 + 298 + 299 + 2100 )

   = 2 x ( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 ) + ... + 296 x  ( 1 + 2 + 22 + 23 + 2)

   = 2 x      31                          + ... +  296 x 31

   = 31 ( 2 + ... + 296 )

Vậy A chia hết cho 31       

21 tháng 6 2017

A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + .... + 296 + 297 + 298 + 299 + 2100

A = [2 + 22 + 23 + 24 + 25] + ... + 295[2 + 22 + 23 + 24 + 25]

A = 62 + ... + 295.62

A = 2.31 + .... + 295.2.31

A = 31.2.[20 + 25 + ... +295]

=> A \(⋮31\)