1. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, kẻ đường cao AH. Gọi E; F là các điểm đối xứng của H qua các cạnh AB và AC. Đoạn thẳng EF cắt AB và AC tại M và N. Chứng minh MC// EH và NB//FH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C E F K N I H
a) Ta chứng minh tam giác KAE = tam giác HBA
Hai tam giác trên là hai tam giác vuông, có hai cạnh huyền bằng nhau EA = BA (giả thiết). \(\widehat{EAK}=\widehat{HBA}\) (vì đều phụ với góc \(\widehat{BAH}\), góc \(\widehat{EAK}\) phụ với \(\widehat{BAH}\)vì tổng của chúng bằng 180 độ trừ đi góc vuông \(\widehat{EAB}\), còn góc \(\widehat{HBA}\)phụ với \(\widehat{BAH}\) vì là hai góc nhọn của tam giác vuông),
Hai tam giác vuông có hai góc đôi một bằng nhau thì cặp góc còn lại cũng bằng nhau.
Vậy tam giác KAE = tam giác HBA. Suy ra EK = AH.
Chứng minh tương tự: FN = AH
=> EK = FN (=AH)
b) Do EK và FN cùng vuông góc với AH nên EK // FN, mà EK = FN nên EKFN là hình bình hành (vì có cặp cạnh đối song song và bằng nhau)
=> đường chéo EF cắt KN tại trung điểm I của EF.
Nếu tam giác AEF vuông tại A thì EF = 2 AI (với AI là đường trung tuyến) và ngược lại. Khi đó có 4 góc ở đỉnh A kề nhau mà 3 góc bằng 90 độ => Góc \(\widehat{BAC}=90^o\). Vậy Tam giác ABC là tam giác vuông.
a)
Xét (O) có
M là trung điểm của dây BC(gt)
nên OM\(\perp\)BC(Định lí đường kính vuông góc với dây)
Xét tứ giác BMOF có
\(\widehat{BFO}+\widehat{BMO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
nên BMOF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Chọn đáp án D
* Chứng minh các tứ giác ABHF và BMFO nội tiếp.
- Từ giả thiết suy ra:
=> H và F thuộc đường tròn đường kính AB (quỹ tích cung chứa góc)
Vậy tứ giác ABHF nội tiếp đường tròn đường kính AB
- Gọi M là trung điểm của BC (gt), suy ra: OM ⊥ BC
Khi đó:
Nên M, F thuộc đường tròn đường kính OB(quỹ tích cung chứa góc).
Vậy tứ giác BMOF nội tiếp đường tròn đường kính OB
* Chứng minh HE // BD.
Dễ chứng minh tứ giác ACEH nội tiếp đường tròn đường kính AC.
Và chúng ở vị trí so le trong suy ra: HE // BD
Bài 1:
a: Ta có: ΔBKC vuông tại K
mà KM là đường trung tuyến
nên KM=BC/2(1)
Ta có: ΔBHC vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến
nên HM=BC/2(2)
Từ (1)và (2) suy ra MH=MK
hay ΔMHK cân tại M
b: Kẻ MN vuông góc với HK
=>N là trung điểm của HK
Xét hình thang CBDE có
M là trung điểm của BC
MN//DB//EC
DO đó: N là trung điểm của DE
=>DK=HE
a: Xét ΔAEH có
AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔAEH cân tại A
=>AE=AH
b: Xét ΔAHF có
AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔAHF cân tại A
=>AH=AF=AE