đặc điểm chức năng của một số loại thân biến dạng.
stt | tên vật mẫu | đặc điểm của thân biến dạng | chức năng đối với cây | tên thân biến dạng | |
1 | su hào | thân củ nằm trên mặt đất | thân củ | ||
2 | củ khoai tây | ||||
3 | củ gừng | ||||
4 | xương rồng |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Tên vật mẫu | Đặc điểm của thân biến dạng | Chức năng đối với cây | Tên thân biến dạng |
1 | Củ su hào | Thân củ nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
2 | Cử khoai tây | Thân củ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
3 | Củ gừng | Thân rễ và thân nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
4 | Củ dong ta (hoàng tinh) | Thân rễ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
5 | Xương rồng | Thân mọng nước | Dự trữ nước | Thân mọng nước |
- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
1. Thân củ : Thân củ nằm trên mặt đất : Củ su hào
Thân củ nằm dưới mặt đất : Củ khoai tây
Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa.
2. Thân rễ : Nằm trong đất , Lá vảy không có màu xanh.
Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa.
ví dụ : Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta
3.Thân mọng nước : Thân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanh
Dự trữ nước. Quang hợp
ví dụ : Xương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu…
STT | TÊN VẬT MẪU | ĐẶC ĐIỂM CỦA THÂN BIẾN DẠNG | CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI CÂY | TÊN THÂN BIẾN DẠNG |
1 | Củ su hào | Thân củ nằm trên mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân củ |
2 | Củ khoai Tây | Thân dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân củ |
3 | Củ gừng | Thân dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân rễ |
4 | Củ dong ta (hoàng tinh) | Thân dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân củ |
5 | Xưng rồng | Thân củ nằm trên mặt đất | Chứa chất dự trữ | thân mọng nước |
Bài làm
Câu 1:
- Thân củ có đặc điểm: Một đoạn thân phình to ra chứa chất dinh dưỡng và có diệp lục, chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng.
- Chức năng của thân củ là: Dự trữ nước.
Câu 2:
- Về thân củ: Củ khoai tây, su hào, …
- Có công dụng làm thực phẩm.
Câu 3:
- Thân rễ: Có thân phình to, có hình dạng giống rễ. Có chồi non, chồi nách và lá, lá biến thành vảy che chắn cho chồi của thân rễ.
- Chức năng: Dự trữ nước.
Câu 4:
- Về thân rễ có các cây: cây xương rồng
+ Công dụng: Làm cảnh
+ Tác hại: Có thể làm thương nếu không cẩn thận.
# Chúc bạn thi tốt #
1) - ko di chuyển đc
-tự tổng hợp đc cá chất hữu cơ
-phản ứng chậm vs các chất kích thích từ bên ngoài
1 , Trong SGK phần ghi nhớ của bài 1 hay bài 2 gì đó
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ
+ Phần lớn ko có khả năng di chuyển
+ Phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài
2 , Không hiểu lắm !?
3 a , Thân cây gồm : thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách.
3 loại : Thân đứng , thân leo , thân bò
tự kể tên một số loại cây có thân
1.
Giống nhau: Đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
* Khác nhau:
- Củ dong ta là dạng thân rễ nằm ớ dưới đất.
- Củ khoai tây là dạng thân củ nằm ở dưới đất.
- Củ su hào là dạng thân củ ở trên mặt đất.
2.
- Su hào là thân củ trên mặt đất, chứa chất dự trữ cho cây
- Cây hành là thân hành , chứa chất dự trữ cho cây
- Củ gừng là thân rễ nằm trong đất, chứa chật dự trữ cho cây
- Xương rồng là thân mọng nước, dự trữ nước và quang hợp.
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
2.Củ khoai tây. Thân củ ở dưới mặt đất. Chứa chất dự trữ. Thân củ(mình viết theo thứ tự nhé)
3 Cu khoai tay . than nam duoi mat dat . chhua chat dinh duong . than cu
STT | Tên vật mẫu | Đặc điểm của thân biến dạng | Chức năng đối với cây | Tên thân biến dạng |
---|---|---|---|---|
1 | Củ su hào | Thân củ nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
2 | Củ khoai tây | Thân củ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
3 | Củ gừng | Thân rễ nằm trong đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
4 | Củ dong ta | Thân rễ nằm trong đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
5 | Xương rồng | Thân mọng nước, mọc trên mặt đất | Dự trữ nước | Thân mọng nước |
Lá vảy không có màu xanh
đặc điểm chức năng của một số loại thân biến dạng.