Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
- Các loại rễ biến dạng :
+ Rễ củ : củ sắn, củ cải, củ cà rốt
+ Rễ móc : cây trầu không, vạn niên thanh
+ Rễ thở : bụt mọc
+ Giác mút : tầm gửi
- Các loại thân biến dạng :
+ Thân rễ : củ nghệ, củ dong ta, củ gừng
+ Thân củ : củ su hào, củ khoai tây
+ Thân mọng nước : xương rồng
1.
Giống nhau: Đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
* Khác nhau:
- Củ dong ta là dạng thân rễ nằm ớ dưới đất.
- Củ khoai tây là dạng thân củ nằm ở dưới đất.
- Củ su hào là dạng thân củ ở trên mặt đất.
2.
- Su hào là thân củ trên mặt đất, chứa chất dự trữ cho cây
- Cây hành là thân hành , chứa chất dự trữ cho cây
- Củ gừng là thân rễ nằm trong đất, chứa chật dự trữ cho cây
- Xương rồng là thân mọng nước, dự trữ nước và quang hợp.
1.Giống nhau: đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
Khác nhau:
- Củ dong ta là loại thân rễ nằm ở dưới đất.
- Củ khoai tây là loại thân củ nằm ở dưới đất.
- Củ su hào là loại thân củ nằm ở trên mặt đất.
2.Những đặc điểm thích nghi với môi trường sống khô hạn của xương rồng là:
- Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ cho cây ) chống chọi được điều kiện khô hạn.
- Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước để sống.
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Rễ củ: củ cà rốt , củ cải , củ sắn
- Thân củ: củ chuối , củ khoai tây, củ su hào.
- Thân rễ: củ dong ta, củ gừng.
Rễ củ: Củ cà rốt, củ sắn, củ cải
Thân củ: củ chuối, củ khoai tây, củ su hào.
Thân rễ: củ gừng, củ nghệ, củ dong ta.
Câu 1. Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa các củ : dong ta, khoai tây, su hào.
Trả lời:
Giống nhau: Đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
* Khác nhau:
- Củ dong ta là dạng thân rễ nằm ớ dưới đất.
- Củ khoai tây là dạng thân củ nằm ở dưới đất.
- Củ su hào là dạng thân củ ở trên mặt đất.
Câu 2. Kể tên một số loại thân biến dạng, chức năng của chúng đối với cây.
Trả lời:
- Su hào là thân củ trên mặt đất, chứa chất dự trữ cho cây
- Cây hành là thân hành , chứa chất dự trữ cho cây
- Củ gừng là thân rễ nằm trong đất, chứa chật dự trữ cho cây
- Xương rồng là thân mọng nước, dự trữ nước và quang hợp.
Câu 3. Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn?
Trả lời:
Thân cây biến dạng thành thân mọng nước (dự trữ nước cho cây) chống chịu được điều kiện khô hạn ; lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước sống được trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt.
Chúc bn học tốt !!
stt | tên vật mẫu | đặc điểm của thân biến dạng | Chức năng đối với cây | Tên thân biến dạng |
1 | Su hào | Thân củ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa. | Thân củ |
2 | Củ khoai tây | Thân củ nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa. | Thân củ |
3 | Củ gừng | Nằm trong đất.
Lá vảy không có màu xanh | Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa. | Thân rễ |
4 | Xương rồng | Thân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanh | Dự trữ nước. Quang hợp | Thân mọng nước |
đặc điểm chức năng của một số loại thân biến dạng.
stt | tên vật mẫu | đặc điểm của thân biến dạng | chức năng đối với cây | tên thân biến dạng | |
1 | su hào | thân củ nằm trên mặt đất | chứa chất dự trữ | thân củ | |
2 | củ khoai tây | thân củ nằm dưới mặt đất | chứa chất dự trữ | thân củ | |
3 | củ gừng | thân rễ nằm dưới mạt đất | chứa chất dự trữ | thân rễ | |
4 | xương rồng | thân mọng mọc trên mặt đất | dự trữ nước | thân mọng |
STT |
Tên cây |
Loại thân biến dạng |
Vai trò đối với cây |
Công dụng đối với người |
1 |
Cây nghệ |
Thân rễ |
Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây |
Làm gia vị, thuốc chữa bệnh |
2 |
Cây tỏi |
Thân hành |
Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây |
Làm gia vị, thuốc chữa bệnh |
3 |
Củ cải trắng |
Thân củ |
Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây |
Làm thực phẩm, làm thuốc |
4 |
Cà rốt |
Thân củ dưới mặt đất |
Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây |
Làm thức ăn |
1. Thân củ : Thân củ nằm trên mặt đất : Củ su hào
Thân củ nằm dưới mặt đất : Củ khoai tây
Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa.
2. Thân rễ : Nằm trong đất , Lá vảy không có màu xanh.
Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa.
ví dụ : Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta
3.Thân mọng nước : Thân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanh
Dự trữ nước. Quang hợp
ví dụ : Xương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu…