K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

ta có Uv1=Ur1+Uv2=RI1+2=6 suy ra I1=4/R Ma I1=I2+Iv2=Uv2/R + Uv2/Rv hay 4/R = 2/R + 2/Rv suy ra Rv =R I=Ipd=I1+Iv1=4/R+Uv1/Rv1 =4/R + 6/R =10/R Suy ra Ur0 = IR=10/R.R=10ôm Vay Uad=Ur0 + Uv1=10 + 6 =16V

17 tháng 11 2016

Quên mất !hi! hehe. R0 là điện trở giữa Ava P . R1 là điện trở giữa P và Q . R2 là điện trở giữa Q và D nha

NV
12 tháng 11 2021

11c.

Từ đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{16a-b^2}{4a}=\dfrac{9}{2}\\16a+4b+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b^2=-4a\\b=-4a-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2b^2-b=1\Leftrightarrow2b^2-b-1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=1\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\\b=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=-\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

Có 2 parabol thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{2}x^2+x+4\\y=-\dfrac{1}{8}x^2-\dfrac{1}{2}x+4\end{matrix}\right.\)

NV
12 tháng 11 2021

4f.

Từ đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}1+b+c=0\\\dfrac{4c-b^2}{4}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-b-1\\c=\dfrac{b^2}{4}-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{b^2}{4}+b=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\Rightarrow c=-1\\b=-4\Rightarrow c=3\end{matrix}\right.\)

Có 2 parabol thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=x^2-1\\y=x^2-4x+3\end{matrix}\right.\)

15 tháng 3 2022

190 đường thẳng. học tốt nha bạn :)

15 tháng 3 2022

190 đường thẳng

17 tháng 2 2022

unpollute

deforestation

environmental

pollution

conservationists

prevention

extremely

environmentalist

protection

seriously

poisonous

15 tháng 10 2017

A = 2006 x 2006 x 2006

B = 2005 x 2006 x 2007

=> 2005 < 2006 ; 2006 < 2007 ; 2006 = 2006

=> 2006 x 2005 = 4022030

=> 2006 x 2006 =  4024036

=> 2006 x 2007 =  4026042

=> A > B

15 tháng 10 2017

A>B vì 2016×2016>2015×2017

3 tháng 1 2019

\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)

\(\left(x-1\right)^{x+2}-\left(x-1\right)^{x+4}=0\)

\(\left(x-1\right)^{x+2}\cdot1-\left(x-1\right)^{x+2}\cdot\left(x-1\right)^2=0\)

\(\left(x-1\right)^{x+2}\cdot\left[1-\left(x-1\right)^2\right]\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\1-\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2=1=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\left\{2;0\right\}\end{cases}}\)

Vậy.....

3 tháng 1 2019

(x-1)x+2 = (x-1)x+4

=> (x-1)x+2 - (x-1)x+4 = 0

=> (x-1)x+2. [ 1 - (x-1)2 ] = 0

TH1: (x-1)x+2 = 0

=> x - 1 = 0 => x  = 1

TH2: 1 - (x-1)2 = 0 

=> (x-1)2 = 1

=> x = 2 hoặc x = 0

KL: x = {0;1;2}

24 tháng 9 2021

có thể viết được : 4670,4760,6740,6470,7460,7640,4706,4607,6704,

24 tháng 9 2021

nếu có thiếu thông cảm

 

21 tháng 6 2023

Bạn học đạo hàm rồi chớ, gia tốc chính là đạo hàm của vận tốc. Bạn đem phương trình vận tốc đi đạo hàm theo t thì sẽ được phương trình a=20pi.4pi.cos(4pi.t)=80pi^2.cos(4pi.t)=80.10.cos(4pi.t)=800cos(4pi.t)

Sau đó, thay t = 0 vào phương trình gia tốc, ta được: a = 800(cm/s)= 8(m/s)

Chọn A. Bạn cứ liên hệ nếu không rõ nhé!

4 tháng 10 2023

loading...  

Câu 50 thì bạn nhóm cặp lại tan1*tan89*tan2*tan88*...*tan45

thì bạn sẽ thấy là tan1*tan89=tan2*tan88=...=tan45=1

=>D

Câu 51 thì bạn nhóm cặp lại \(sin^288^0;sin^22^0\); sin2860 và sin240;...;sin244 độ và sin2 46 độ thì bạn sẽ thấy từng cặp đó có tổng bằng 1

Và có 22 cặp như vậy nên đáp án là C