K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

Vì ng xưa nghĩ rằng:

Khi chết đi thì ng đó sẽ sang thế giới bên kia

cùng cần lao đọng kiếm sống nên chôn công cụ theo ng chết!

Lớp mk hok vậy

12 tháng 12 2018

vì họ quan niệm rằng: khi chết người ta sẽ sang 1 thế giới mới vẫn cần có công cụ lao động để kiếm sống, tồn tại,và lao động

chúc bạn làm bài tốt!!!!hihi

23 tháng 10 2018

1.Trồng trọt và chăn nuôi là những phát minh quan trọng của người nguyên thủy, có ý nghĩa to lớn:

- Con người chủ động tạo ra lượng lương thực, thực phẩm cần thiết, vượt qua được thời kì hoàn toàn dựa vào thiên nhiên (hái lượm, săn bắt) để bước sang thời kì mới - chủ động sản xuất nâng cao chất lượng cuộc sống.

- Là điều kiện cơ bản để định cư lâu dài

2.Thứ nhất: Người nguyên thủy quan niệm chết là chuyển sang thế giới khác và con người vẫn phải lao động (trần sao âm vậy).
Thứ hai: Thể hiện sự phát triển trong đời sống văn hóa - tinh thần của người nguyên thủy: tôn trọng người chết
Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết đã giúp chúng ta hiểu đươc các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy từ đó xác định được dấu tích và niên đại của người nguyên thủy trên đất nước ta.

                                               CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHA!!

8 tháng 11 2018

Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất. Điều này được thực hiện bằng cách đào một hố hoặc đường hào, đặt người chết và các vật chôn theo vào đó, và lấp nó lại. Con người đã chôn người chết ít nhất 100.000 năm qua. Việc mai táng thường được coi là sự tôn trọng người chết. Việc này đã được sử dụng để ngăn chặn mùi của sự phân hủy xác, để cho các thành viên trong gia đình không phải chứng kiến sự phân hủy xác của những người thân yêu của họ, và trong nhiều nền văn hóa nó đã được xem như là một bước cần thiết cho người quá cố đi tiếp vào thế giới bên kia hoặc quay vòng luân hồi.

8 tháng 11 2018

Việc chôn công cụ theo người chết có ý nghĩa:
Thứ nhất: Người nguyên thủy quan niệm chết là chuyển sang thế giới khác và con người vẫn phải lao động (trần sao âm vậy).
Thứ hai: Thể hiện sự phát triển trong đời sống văn hóa - tinh thần của người nguyên thủy: tôn trọng người chết
Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết đã giúp chúng ta hiểu đươc các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy từ đó xác định được dấu tích và niên đại của người nguyên thủy trên đất nước ta.

học tốt

22 tháng 9 2018

Những điểm mới trong đời sống tinh thần:

   - Họ biết làm đẹp bằng việc làm đồ trang sức từ những vỏ ốc, vòng tay đá, hạt chuỗi bằng đất nung.

   - Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống của mình.

   - Tình cảm gắn bó giữa những người cùng huyết thống trong chế độ thị tộc.

   - Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.

Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội đã bắt đầu phân hóa giàu nghèo.

31 tháng 3 2017

Điểm mới:

_ Biết sử dụng đồ trang sức.
_ Hình thành một số phong tục, tập quán như: ăn trầu, nhuộm đen răng,... _ Biết làm thuyền rồng, xây dựng nhà cửa _ Biết trồng trọt, chăn nuôi _ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng. _ ...

Suy nghĩ:

Thứ nhất: Người nguyên thủy quan niệm chết là chuyển sang thế giới khác và con người vẫn phải lao động (trần sao âm vậy).

Thứ hai: Thể hiện sự phát triển trong đời sống văn hóa - tinh thần của người nguyên thủy: tôn trọng người chết

31 tháng 3 2017

Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...

22 tháng 7 2017

Đáp án B

Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết của cư dân Bắc Sơn- Hạ Long chứng tỏ người nguyên thủy đã xuất hiện quan niệm về thế giới của người chết. Chết không phải là hết mà chỉ là điểm khởi đầu của một cuộc sống ở thế giới mới

30 tháng 10 2020

Why s "Tiếng Anh lớp 6?"

19 tháng 12 2021

B

19 tháng 12 2021

B

Nguyễn Công Hoan được tăng lương sau khi… tạ thế? "Nghĩa tử là nghĩa tận" - các cụ ta dạy vậy. Nhưng cứ theo như mẩu chuyện có cái tên câu khách: "Để được chôn khu A" thì quả là nhà văn lớn Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977) chết rồi vẫn còn... long đong. Chuyện rằng, trước khi hạ huyệt, ông "bị" người quản lý nghĩa trang Văn Điển phản ứng quyết liệt, không chịu cho chôn, vì theo tiêu chuẩn khu A (khu chôn...
Đọc tiếp

Nguyễn Công Hoan được tăng lương sau khi… tạ thế? "Nghĩa tử là nghĩa tận" - các cụ ta dạy vậy. Nhưng cứ theo như mẩu chuyện có cái tên câu khách: "Để được chôn khu A" thì quả là nhà văn lớn Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977) chết rồi vẫn còn... long đong. Chuyện rằng, trước khi hạ huyệt, ông "bị" người quản lý nghĩa trang Văn Điển phản ứng quyết liệt, không chịu cho chôn, vì theo tiêu chuẩn khu A (khu chôn vĩnh viễn) thì mức lương của ông còn thiếu... một bậc. Xin trích nguyên văn: "Nguyễn Công Hoan mất. Khi ban tổ chức lễ tang gọi điện đến ban quản lý nghĩa trang Văn Điển để xin xe tang, người nhận điện nói ậm ờ rằng chẳng biết tám giờ, chín giờ hay mười giờ mới có xe. - Vâng, tùy các anh. Chỉ xin báo cho các anh biết hiện nay trực bên linh cữu nhà văn có đồng chí Trần Quốc Hoàn, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Nội vụ (con trai nhà văn là Nguyễn Công Tài lúc bấy giờ là Thứ trưởng Bộ Nội vụ); đồng chí Tố Hữu, Ủy viên Bộ Chính trị; đồng chí Lê Văn Lương, Bí thư Thành ủy Hà Nội và một số cán bộ cao cấp khác. Đầu kia điện thoại rối rít: - Vâng, chúng tôi sẽ điều xe đến ngay! ... Đến Văn Điển, một nhân viên ban quản lý nghĩa trang đến hỏi mức lương của người quá cố. Anh ta giãy nảy lên: - Còn thiếu năm đồng mới được chôn ở khu A! Thế là Hội Nhà văn phải cho người về làm quyết định tăng cho Nguyễn Công Hoan một bậc lương mới đúng thủ tục!". (Theo "Giai thoại làng văn Việt Nam" - NXB Văn hóa Dân tộc, 1999). Nhận thấy mẩu giai thoại trên có một số tình tiết không đáng tin cậy, tôi liên hệ xin được gặp và trao đổi với đồng chí Nguyễn Tài, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an), con trai cụ Nguyễn Công Hoan. Đúng như tôi dự đoán, ông Tài đưa mắt đọc suốt lượt bài viết rồi buông sách xuống, nói ngay: "Tôi đề nghị người viết phải cải chính và xin lỗi gia đình công khai trên báo". - Thưa bác, những chi tiết nào ở bài viết mà bác thấy chưa chuẩn, cần phải nói lại? - Ông Nguyễn Tài: Ngay với tên tôi họ cũng in sai. Tôi tên thật là Nguyễn Tài Đông, sau đi hoạt động bỏ tên chính, lấy tên Tài làm bí danh. Chưa bao giờ có chữ Công ở giữa. Họ nhà tôi có 8 chữ đệm: Đức, Đạo, Công, Tài, Trường, Thiên, Thế, Tộ. Các cụ quy định mỗi thế hệ là một chữ đệm. Đưa tên tôi thêm chữ Công là nâng tôi lên một thế hệ, ngang với cha tôi là không đúng. Thứ nữa, nói các anh Trần Quốc Hoàn, Tố Hữu túc trực bên linh cữu cha tôi cũng là bịa. Các anh ấy đại diện lãnh đạo Đảng, chỉ đến viếng thôi. Còn túc trực bên linh cữu cha tôi là con cái trong nhà, là đại diện Hội Nhà văn. Cái gì cũng phải có nguyên tắc, có tôn ti trật tự chứ. - Còn chuyện Ban tổ chức lễ tang phải nói gần như "dọa", cán bộ quản lý nghĩa trang mới cho điều xe đến chuyển linh cữu cụ Hoan đi? - Khi cha tôi mất, Hội Nhà văn đứng ra lo hết. Cụ được quàn ở 51 Trần Hưng Đạo (trụ sở Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam). Tôi không rõ Hội Nhà văn gọi xe ở đâu, nhưng chắc chắn không phải ở nghĩa trang Văn Điển. Người viết rất dốt về lịch sử. Tôi khẳng định: Từ khi thành lập, nghĩa trang này chưa bao giờ có dịch vụ xe tang. - Như vậy, việc Ban quản lý nghĩa trang không đồng ý để cụ Hoan được chôn ở khu A cũng là do người viết bịa ra? - Không bao giờ có chuyện vớ vẩn đó. Ông Hoan từng là Chủ tịch Hội Nhà văn, làm sao không đủ tiêu chuẩn? Cha tôi mất ở Bệnh viện Việt - Xô (nay là Bệnh viện Hữu Nghị). Bấy giờ chưa có điều hòa, bệnh viện phải bảo quản xác cha tôi bằng đá cây; tới ba, bốn hôm mới đưa đám. Như vậy, Hội Nhà văn phải liên hệ với nghĩa trang từ trước khi chôn chứ. Theo quy định, ông Hoan được "nằm" ở khu A thì ở đấy người ta phải đào huyệt sẵn rồi. Mọi người chỉ việc kéo nhau đến. Làm gì có chuyện đến đó còn tranh cãi có được chôn hay không. Rồi chuyện cán bộ Hội chạy về ký tăng lương. Hội Nhà văn không làm chuyện trẻ con đó đâu. - Thưa bác, hiện di hài của nhà văn Nguyễn Công Hoan có còn ở nghĩa trang Văn Điển hay đã chuyển vào nghĩa trang Mai Dịch - như trường hợp nhà thơ Xuân Diệu? - Không! Khi cải táng, gia đình đã đưa cụ về quê rồi (thôn Tam Kỳ, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, Hưng Yên). Chúng tôi muốn để cụ nằm bên mộ bà nội tôi cùng các chú, các em của cụ. Tất cả một dãy bên nhau, rất tình cảm... - Nhân việc này, bác có nhắn gửi gì tới tác giả bài viết? - Viết vui gì thì cũng phải trên cơ sở sự thật, chứ bịa ra để "cù" người đọc và kiếm tiền là không được. Bài viết không chỉ xúc phạm gia đình tôi đâu, mà lớn hơn, là xúc phạm tới chính sách của Đảng, Nhà nước đối với văn nghệ sĩ. Tôi đề nghị người viết phải cải chính... Phạm Khải BÀI HỌC VÀ Ý NGHĨA RÚT RA TỪ MẨU CHUYỆN TRÊN ? GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP

0
Nguyễn Công Hoan được tăng lương sau khi… tạ thế?     "Nghĩa tử là nghĩa tận" - các cụ ta dạy vậy. Nhưng cứ theo như mẩu chuyện có cái tên câu khách: "Để được chôn khu A" thì quả là nhà văn lớn Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977) chết rồi vẫn còn... long đong. Chuyện rằng, trước khi hạ huyệt, ông "bị" người quản lý nghĩa trang Văn Điển phản ứng quyết liệt, không chịu cho chôn, vì theo tiêu chuẩn khu A (khu chôn...
Đọc tiếp

Nguyễn Công Hoan được tăng lương sau khi… tạ thế?

     "Nghĩa tử là nghĩa tận" - các cụ ta dạy vậy. Nhưng cứ theo như mẩu chuyện có cái tên câu khách: "Để được chôn khu A" thì quả là nhà văn lớn Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977) chết rồi vẫn còn... long đong. Chuyện rằng, trước khi hạ huyệt, ông "bị" người quản lý nghĩa trang Văn Điển phản ứng quyết liệt, không chịu cho chôn, vì theo tiêu chuẩn khu A (khu chôn vĩnh viễn) thì mức lương của ông còn thiếu... một bậc.

Xin trích nguyên văn:

"Nguyễn Công Hoan mất. Khi ban tổ chức lễ tang gọi điện đến ban quản lý nghĩa trang Văn Điển để xin xe tang, người nhận điện nói ậm ờ rằng chẳng biết tám giờ, chín giờ hay mười giờ mới có xe.

- Vâng, tùy các anh. Chỉ xin báo cho các anh biết hiện nay trực bên linh cữu nhà văn có đồng chí Trần Quốc Hoàn, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Nội vụ (con trai nhà văn là Nguyễn Công Tài lúc bấy giờ là Thứ trưởng Bộ Nội vụ); đồng chí Tố Hữu, Ủy viên Bộ Chính trị; đồng chí Lê Văn Lương, Bí thư Thành ủy Hà Nội và một số cán bộ cao cấp khác.

Đầu kia điện thoại rối rít:

- Vâng, chúng tôi sẽ điều xe đến ngay!

... Đến Văn Điển, một nhân viên ban quản lý nghĩa trang đến hỏi mức lương của người quá cố. Anh ta giãy nảy lên:

- Còn thiếu năm đồng mới được chôn ở khu A!

Thế là Hội Nhà văn phải cho người về làm quyết định tăng cho Nguyễn Công Hoan một bậc lương mới đúng thủ tục!".

(Theo "Giai thoại làng văn Việt Nam" - NXB Văn hóa Dân tộc, 1999).

Nhận thấy mẩu giai thoại trên có một số tình tiết không đáng tin cậy, tôi liên hệ xin được gặp và trao đổi với đồng chí Nguyễn Tài, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an), con trai cụ Nguyễn Công Hoan. Đúng như tôi dự đoán, ông Tài đưa mắt đọc suốt lượt bài viết rồi buông sách xuống, nói ngay: "Tôi đề nghị người viết phải cải chính và xin lỗi gia đình công khai trên báo".

- Thưa bác, những chi tiết nào ở bài viết mà bác thấy chưa chuẩn, cần phải nói lại?

- Ông Nguyễn Tài: Ngay với tên tôi họ cũng in sai. Tôi tên thật là Nguyễn Tài Đông, sau đi hoạt động bỏ tên chính, lấy tên Tài làm bí danh. Chưa bao giờ có chữ Công ở giữa. Họ nhà tôi có 8 chữ đệm: Đức, Đạo, Công, Tài, Trường, Thiên, Thế, Tộ. Các cụ quy định mỗi thế hệ là một chữ đệm. Đưa tên tôi thêm chữ Công là nâng tôi lên một thế hệ, ngang với cha tôi là không đúng.

Thứ nữa, nói các anh Trần Quốc Hoàn, Tố Hữu túc trực bên linh cữu cha tôi cũng là bịa. Các anh ấy đại diện lãnh đạo Đảng, chỉ đến viếng thôi. Còn túc trực bên linh cữu cha tôi là con cái trong nhà, là đại diện Hội Nhà văn. Cái gì cũng phải có nguyên tắc, có tôn ti trật tự chứ.

- Còn chuyện Ban tổ chức lễ tang phải nói gần như "dọa", cán bộ quản lý nghĩa trang mới cho điều xe đến chuyển linh cữu cụ Hoan đi?

- Khi cha tôi mất, Hội Nhà văn đứng ra lo hết. Cụ được quàn ở 51 Trần Hưng Đạo (trụ sở Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam). Tôi không rõ Hội Nhà văn gọi xe ở đâu, nhưng chắc chắn không phải ở nghĩa trang Văn Điển. Người viết rất dốt về lịch sử. Tôi khẳng định: Từ khi thành lập, nghĩa trang này chưa bao giờ có dịch vụ xe tang.

- Như vậy, việc Ban quản lý nghĩa trang không đồng ý để cụ Hoan được chôn ở khu A cũng là do người viết bịa ra?

- Không bao giờ có chuyện vớ vẩn đó. Ông Hoan từng là Chủ tịch Hội Nhà văn, làm sao không đủ tiêu chuẩn? Cha tôi mất ở Bệnh viện Việt - Xô (nay là Bệnh viện Hữu Nghị). Bấy giờ chưa có điều hòa, bệnh viện phải bảo quản xác cha tôi bằng đá cây; tới ba, bốn hôm mới đưa đám. Như vậy, Hội Nhà văn phải liên hệ với nghĩa trang từ trước khi chôn chứ. Theo quy định, ông Hoan được "nằm" ở khu A thì ở đấy người ta phải đào huyệt sẵn rồi. Mọi người chỉ việc kéo nhau đến. Làm gì có chuyện đến đó còn tranh cãi có được chôn hay không. Rồi chuyện cán bộ Hội chạy về ký tăng lương. Hội Nhà văn không làm chuyện trẻ con đó đâu.

- Thưa bác, hiện di hài của nhà văn Nguyễn Công Hoan có còn ở nghĩa trang Văn Điển hay đã chuyển vào nghĩa trang Mai Dịch - như trường hợp nhà thơ Xuân Diệu?

- Không! Khi cải táng, gia đình đã đưa cụ về quê rồi (thôn Tam Kỳ, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, Hưng Yên). Chúng tôi muốn để cụ nằm bên mộ bà nội tôi cùng các chú, các em của cụ. Tất cả một dãy bên nhau, rất tình cảm...

- Nhân việc này, bác có nhắn gửi gì tới tác giả bài viết?

- Viết vui gì thì cũng phải trên cơ sở sự thật, chứ bịa ra để "cù" người đọc và kiếm tiền là không được. Bài viết không chỉ xúc phạm gia đình tôi đâu, mà lớn hơn, là xúc phạm tới chính sách của Đảng, Nhà nước đối với văn nghệ sĩ. Tôi đề nghị người viết phải cải chính...

Phạm Khải

BÀI HỌC RÚT RA TỪ CÂU CHUYỆN TRÊN LÀ GÌ :??????//???//?

4
11 tháng 1 2021

CHO MÌNH HỎI BÀI HỌC SAU KHI ĐỌC XONG CÂU CHUYỆN TRÊN NHÉ !

11 tháng 1 2021

CHO MÌNH HỎI BÀI HỌC SAU KHI ĐỌC XONG CÂU CHUYỆN TRÊN NHÉ !