Giúp mình giải bt này với
Để hòa tan1,6 g một hiđroxit kim loại R hóa trị || cần dùng 1, 46 g HCL
a) xác định kim loại R
b ) viết cấu hình e của R biết R có số P = N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)
Ta có: \(m_{HCl}=\dfrac{109,5.20}{100}=21,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_R+16.3=160\)
\(\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy: Đó là Fe.
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{HCl}=0,4.0,2=0,08\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,08}{n}\)<-0,08
=> \(M_R=\dfrac{2,24}{\dfrac{0,08}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe(Sắt)
a) CT : R2On
nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol)
R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O
0.15/n_____0.3
M= 8/0.15/n = 160n/3
=> 2R + 16n = 160n3
=> 2R = 112n/3
BL : n 3 => R = 56
R là : Fe
b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O
nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol)
nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol)
=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol)
R + H2SO4 => RSO4 + H2
0.05875_0.05875
M = 1.44/0.05875= 24
R là : Mg
Chúc bạn học tốt !!!
Gọi CTHH của muối là RCO3
nCO2 = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15 (mol)
RCO3 + HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2O + CO2
0,15 <------------------------------- 0,15 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
m + 100 = 110,8 + 0,15 . 44
\(\Rightarrow\) m = 17,4 (g)
Mmuối = \(\frac{17,4}{0,15}\) = 116 (g/mol)
\(\Rightarrow\) R + 60 = 116
\(\Rightarrow\) R = 56 (g/mol)
\(\Rightarrow\) R = 56 đvC (Fe: sắt)
CTHH của muối là FeCO3
Gọi KL hóa trị II là M
PTHH: M(OH)2+2HCl---->MCl2 +2H2O
Ta có
n\(_{HCl}=\frac{1,46}{36,5}=0,04\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{M\left(OH\right)2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,02\left(mol\right)\)
M\(_{M\left(OH\right)2}=\frac{1,16}{0,02}=58\)
Ta có
M+2+16.2=58
=> M+34=58
=>M=24
Vậy M là Mg( Magie)
CTHH: Mg(OH)2
\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)
=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)
CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)
R + Cl2 → RCl2
R + 2HCl → RCl2 + H2
nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol
Mà nRCl2 = nR
=> MRCl2 = \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol
Vậy R là kim loại đồng (Cu)
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,0175\left(mol\right)\)
⇒ nO2 (cần dùng) = 0,0175.80% = 0,014 (mol)
PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{0,056}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{0,672}{\dfrac{0,056}{n}}=12n\)
Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,035--------------------------------->0,0175
\(\Rightarrow n_{O_2\left(80\%\right)}=0,0175.80\%=0,014\left(mol\right)\)
PTHH: \(4R+nO_2\xrightarrow[]{t^o}2R_2O_n\)
\(\dfrac{0,056}{n}\)<-0,014
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{0,672}{\dfrac{0,056}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Xét chỉ có n = 2 thỏa mãn \(\Rightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)
Vậy R là kim loại R là Magie có NTK là 24 đvC
công thức của hidroxit kim loại R là \(R\left(OH\right)_2\)
nHCL=0,04 mol
\(R\left(OH\right)_2+2HCL\Rightarrow RCL_2+2H_2O\)
0,02 mol o,04mol
từ đó ta tính được : \(M_R=46\) vậy đó là canxi (Ca)
b, p=20 c.h.e: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)