K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016

Từng câu 1 thôi bạn :)

14 tháng 10 2016

Bn biết thì làm Ko thì thôi

10 tháng 5 2018

ta có công thức là C x C x 6 = S 6 mặt

vậy diện tích 1 mặt gấp lên bao nhiêu thì diện tích  6 mặt cũng như vậy :

     2 x 2 = 4 lần

                    ĐS : 4 lần

10 tháng 5 2018

ko hiểu thì lấy ví dụ  là 2 và 4 cho nó nhỏ 

14 tháng 3 2022

mờ :)

14 tháng 3 2022

mờ lắm

Em chú ý lần sau đăng 1-2 bài/1 lượt hỏi nha em!

15 tháng 8 2021

vâng nưng tại sao ạ

a) nK2SO4= 0,3. 0,15= 0,045(mol)

nBa(OH)2= 0,4.0,12=0,048(mol)

PTHH: K2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2 KOH

Vì: 0,045/1 < 0,048/1

=> Ba(OH)2 dư, K2SO4 hết, tính theo nK2SO4

nBaSO4=nK2SO4=0,045(mol)

=> mBaSO4= 233.0,045=10,485(g)

b) CaCO3 + 2 HNO3 -> Ca(NO3)2 + CO2 + H2O

nCaCO3=5/100=0,05(mol)

=> nHNO3=2.nCaCO3=2.0,05=0,1(mol)

nCO2=nCaCO3=0,05(mol)

=> VddHNO3= 0,1/0,5= 0,2(l)=200(ml)

=>V=200(ml)

V(CO2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)

=>a=1,12(l)

9 tháng 2 2023

loading...

loading...

10 tháng 12 2021

ko đọc đc chữ

10 tháng 12 2021

a: BH=4,8cm

28 tháng 9 2021

tham khảo:

  Tôi là con búp bê Em Nhỏ trong câu chuyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”, tôi đã thực sự rất buồn cho hai anh em nhà nọ, chuyện là thế này:

          Sáng sớm, mẹ Thành và Thủy với giọng nói khản đặc quen thuộc từ trong nhà nói vọng ra:

          - Thôi, 2 đứa liệu mà đem chia đồ chơi đi, con Thủy sắp đi rồi đấy! Nhìn chị Thủy như nghẹn ngào câm nín với câu nói của mẹ, có lẽ hơn ai hết, chị có thể hiểu được tâm trạng của anh mình lúc này.

     Vào đêm hôm qua, tôi nghe chị Thủy khóc sướt mướt, còn anh Thành thì chắc đang ngậm ngùi khóc theo vì tôi thấy hai tay áo của anh đã ướt hết. Đền sáng nay, anh Thành đi ra vườn, còn Thủy cũng rón rén bước theo sau. Anh anh em ngồi xuống bên gốc cây to, thở dài một cái rồi họ cứ ngồi yên như thế. Ngoài kia, mặt trời hửng dần, mọi sự việc xảy ra vẫn bình thường, vẫn đẹp đẽ như ngày nào đó thôi. Mới ngày nào hai anh em họ còn chơi đùa với nhau, vậy mà giờ đây đã sắp nói lời giã biệt. Ôi! Sao lại có chuyện này xảy ra chứ?

     Hai anh em rất yêu thương nhau. Có hôm anh Thành đi đá bóng bị rách áo, sợ về nhà mẹ la nên cứ ngồi lì ở đấy, nghe lũ bạn mạch, Thủy mang kim chỉ đến vá áo cho anh, kể từ đó, buổi chiều nào tôi cũng thấy Thành đón Thủy đi học về. Vây mà từ nay, chị cũng không còn cơ hội vá áo cho anh nữa, cũng không thể được anh đón đi học ngày nào nữa. Hai người sắp phải mỗi đứa một nơi. Không biết họ sẽ xa nhau bao lâu? Hay thậm chí là mãi mãi...

     Lúc chia đồ chơi, hai anh em cứ đưa qua đưa lại đồ chơi, không muốn phải xa rời. Cuối cùng, Thành tách tôi ra khỏi bạn thân của mình-Vệ Sĩ, thế là chị Thủy không chịu cho hai chúng tôi xa nhau, nhưng biết sao được, mẹ bắt phải chia ra cơ mà. Trong ngày chia tay ấy, Thành đưa Thủy đến lớp để tạm biệt. Thủy kể với mẹ rằng cô giáo đã tặng chị một quyển vở và một cây bút nhưng chị không nhận, có lẽ là do về quê chị không còn được đi học nữa. Nghe tin đó, tôi vả Vệ Sĩ thật sự đã rất buồn và tôi nghiệp cho chị. Đúng lúc đó một cái xe đậu trước cửa nhà, biết sắp chia tay rồi, chị Thủy vội vàng lấy bạn thân Vệ Sĩ của tôi ra khỏi hòm đồ chơi của chị, ghì chặt và hôn gấp gáp, chị còn nhắn nhủ là cậu ấy phải ở lại để canh giấc ngủ cho anh chị nhé. Tôi buồn lắm, buồn vì phải xa Vệ Sĩ, mà cũng buồn vì hai anh em Thành và Thủy sắp phải xa nhau… Nhưng biết sau được, số Trời đã định, và cuối cùng, giờ chia tay cũng đã đến, mẹ dắt tay chị Thủy đi bỏ mặc anh Thành vẫn nức nở khóc. Chị cứ ngoảnh lại nhìn anh, cho đến khi không còn thấy được hình dáng của anh nữa.

 

28 tháng 9 2021

hơi dài một chúthihi

Bài 22: 

a: =>(x-3)(2x+5)=0

=>x=3 hoặc x=-5/2

b: =>(x-2)(x+2+3-2x)=0

=>(x-2)(5-x)=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

d: =>(2x-7)(x-2)=0

=>x=7/2 hoặc x=2

e: =>(2x-5-x-2)(2x-5+x+2)=0

=>(x-7)(3x-3)=0

=>x=7 hoặc x=1

f: =>x(x-1)-3(x-1)=0

=>x=1 hoặc x=3

24 tháng 1 2022

21. 
a) (3x-2)(4x+5)=0
Th1: 3x-2=0          Th2: 4x+5=0
            3x=2                      4x=-5
                                            x=\(\dfrac{-5}{4}\)
Vậy ...
b) (2,3x-6,9)(0,1x+2)=0
Th1: 2,3x-6,9=0                 Th2: 0,1x+2=0
              2,3x=6,9                           0,1x=-2
                   x=3                                   x=-0,2
Vậy ...
c) (4x+2)(x2+1)=0
2(2x+1)(x2+1)=0
Th1: 2x+1=0                 Th2: x2+1=0
             2x=-1                             x2=-1(vô lí)
               x=-1/2                           (loại)
Vậy ...
d) (2x+7)(x-5)(5x+1)=0
Th1: 2x+7=0            Th2: x-5=0        Th3: 5x+1=0
             2x=-7                     x=5                     5x=-1
               x=-7/2                                               x=-1/5
Vậy ...