K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016

Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, em xưng hô một cách lịch sự như: tôi, tớ, bạn, mình, cậu…Hiện tượng xưng hô không lịch sự ở trường, ở lớp em còn khá nhiều.Nên góp ý cho những bạn xưng hô thiếu lịch sự đó để các bạn thay đổi.

14 tháng 10 2016

 Đối với các bạn cùng lớp , cùng lứa tuổi nên xưng mình gọi bạn hoặc xưng tên
Ở hầu hết các trường lớp đều có tình trạng học sinh xưng hô thiếu lịch sự với nha như tau-mày, mi-tau,...
Mỗi người cần có thái độ tôn trọng người khác (bạn cùng tuổi) trong giao tiếp hàng ngày, khi gặp hiện tượng xưng hô bất lịch sự nên can ngăn, khuyên người đó nên cẩn trọng trong xưng hô.

16 tháng 5 2018

Việc xưng hô với các bạn cùng lớp tùy thuộc vào hoàn cảnh

- Khi thân mật, xã giao có thể xưng hô: mình- cậu, tớ- cậu, mình- bạn

- Khi suồng sã, đùa nghịch: mày- tao

- Khi nghiêm túc, trang trọng: tôi- bạn

30 tháng 9 2017

Câu 1 : 

- Bạn cùng lớp, bạn cùng lứa nên xưng tên: Lan ơi, cho Hoa mượn quyển tập với; hoặc: cậu – tớ, cậu - mình; bạn – mình.

- Đối với những hiện tượng thiếu lịch sử thì bạn  nên góp ý nhẹ nhàng và khi chỉ có một mình bạn ấy thôi nhé. Vì nếu nặng lời và trước đám đông hiệu quả sẽ không tốt 
Câu 2 : 

- Về số lượng   Từ xưng hô trong tiếng Việt nhiều và phong phú hơn từ xưng hô trong tiếng Anh.

Ví dụ: Ngôi thứ hai trong tiếng Anh chỉ có hai từ, số ít you và số nhiều cũng you

– Tiếng Việt ngôi thứ hai có rất nhiều từ để xưng hô: anh, em, cậu, bác, chú, dì, mình, chàng, thiếp… tùy vào từng trường hợp hoàn cảnh cụ thể.

- Ý nghĩa biểu cảm. Tiếng Việt ý nghĩa biểu cảm đa dạng hơn, tinh tế hơn. 
 

30 tháng 9 2017

xưng hô mày với tao . nên ứng xử bình thường với việc đó 

20 tháng 10 2021
Tham khảo: Với các bạn cùng lớp, cùng tuổi, nên dùng các từ xưng hô như: tôi, bạn, mình, tớ ,…để xưng hô cho lịch sự.Hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự hiện vẫn còn khá phổ biến ở trường và ở lớp. Với những trường hợp ấy cấn góp ý để các bạn xưng hô với nhau một cách lịch sự hơn. Bản thân mỗi người cần tuyên truyền và giải thích cho các bạn hiểu được là một người HS cần phải rèn luyện cách nói năng lễ phép, chuẩn mực. Tham gia tốt các phong trào như “nói lời hay, làm việc tốt”…
30 tháng 9 2016
  • Khuyên bảo họ xưng hô đúng
  • Mình cũng xưng hô đúng để họ xưng hô đúng theo
  • ....
30 tháng 9 2016

- Nếu đối phương là bạn thì ta phải khuyên bạn cách xưng hô lịch sự thể hiện mk là người sống có văn hóa.

- Nếu đối phương là người lớn thì phải chỉnh sửa sao cho phù hợp. Cần tỏ ra lễ phép, lịch sự, thể hiện sự tôn kính của mk với người đó. Đặc biệt là người cao tuổi

Xưng hô lịch sự còn biểu hiện ở tính đúng mực, là cách xưng hô hợp chuẩn, tuân theo những ước định hoặc chế định của xã hội và có tính khuôn mẫu trong tiếng Việt

 

25 tháng 2 2017
Câu Giữ được phép lịch sự Không giữ được phép lịch sự
a)- Lan ơi, cho tớ về với!

X

(Vì có các từ xưng hô thể hiện quan hệ thân một)

 
- Cho đi nhờ một cái!  

X

(Vì nói trống không)

b) - Chiều nay, chị đón em nhé !

X

(Câu để nghị lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện đề nghị thân mật.)

 
- Chiều nay chị phải đón em đấy !  

X

(Câu đề nghị bất lịch sự vì có từ phải mang tính bắt buộc như một câu mệnh lệnh. Nó không phù hợp với người nhỏ nói với người lớn.)

c) - Đừng cố mà nói như thế !  

X

(Câu nói không giữ được phép lịch sự vì khô khan, như một mệnh lệnh.)

- Theo tớ, cậu không nên nói như thế !

X

(Câu nói giữ được phép lịch sự bởi người nói giữ được sự nhã nhặn, khiêm tốn qua các từ xưng hô tớ - cậu, các từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ.)

 
d)- Mở hộ cháu cái cửa !  

X

(Câu nói không giữ được phép lịch sự vì câu nói trống không, cộc lốc)

- Bác mở giúp cháu cái cửa này với !

X

(Câu giữ được phép lịch sự bởi có cặp từ xung hô bác - cháu, thêm từ giúp thể hiện được sự nhã nhặn, từ vởi thể hiện sự thân mật.)

 

28 tháng 11 2016

a, Chúng ta phải hiểu được các bạn, lắng nghe lời nói của các bạn và phải đoàn kết, thân thiện với các bạn.

b, Phải khuyên nhủ các bạn phải đoàn kết, lắng nghe ý kiến của nhau(sai thì sửa, góp ý chứ ko nên chê bai)

c,Giúp đỡ để các bạn khắc phục

 

28 tháng 11 2016

cảm ơn bn nha

18 tháng 3 2016

Trong bài thơ, tác giả gọi Lượm bằng nhiều từ khác nhau như: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ.

Cách gọi luôn thay đổi này thể hiện mối quan hệ thân thiết giữa tác giả và Lượm, đồng thời nói lên lòng yêu mến của tác giả đối với Lượm, một đồng chí nhỏ hăng hái tham gia công việc kháng chiến đánh giặc cứu nước

18 tháng 3 2016

tôn trọngbanh

D
datcoder
CTVVIP
14 tháng 10 2023

Em nên tạo các đối tượng theo trình tự như hình vẽ

 

Hình chữ nhật ở trung tâm được vẽ đầu tiên vì đây là hình nền, cần ở dưới các đối tượng khác.

Bộ nhớ ngoài/Bộ nhớ trong có thể thực hiện trước 1 đối tượng rồi sao chép lại.

Thiết bị vào/ Thiết bị ra... có thể thực hiện trước 1 đối tượng rồi sao chép lại.