Cho cà chua A thân cao trội hoàn toàn với a thân thấp; B quả tròn trội hoàn toàn với b quả bầu dục, 2 gen nằm trên một nhiễm sắc thể tương đồng a) Cho cà chua thân cao, quả tròn thuần chủng lai với thân thấp , bầu dục được F1, F1 tự thụ được F2 như thế nào? b) Nếu bố đồng hợp về tính trạng cao, dị hợp về tính trạng dạng quả; cây mẹ dị về tính trạng chiều cao của thân và đồng hợp về tính trạng quả bầu dục , xác định kiểu gen về các cây con
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Quy ước: A: thân cao, a: thân thấp
F 1 thu được tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 = 2 tổ hợp = 2.1 → 1 bên P cho 2 loại giao tử, 1 bên P cho 1 loại giao tử
Mặt khác F 1 thu được cây thân thấp chiếm tỉ lệ ½ = 1/2a . 1a
Cây cho giao tử 1/2a có kiểu gen Aa
Cây cho giao tử 1a có kiểu gen aa
Vậy P: Aa x aa
Đáp án D
Theo giả thuyết: A quy định thân cao >> a quy định thân thấp
B quy định quả tròn >> b quy định quả bầu dục
2 gen cùng nằm trên 1 cặp NST
P A-B- × aabb → F1: 4A-B- : 4aabb : lA-bb : l aaB- (vì đời con xuất hiện aa, bb →P (A- B-) phải dị hợp)
→ P.(Aa, Bb) × (aa, bb) → F1: 0,4 aabb = 0,4 (a,b)/P × l(a, b)/P
Mà P(Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,4 > 25% là giao tử liên kết.
Đáp án B
F2 xuất hiện cây thân thấp → F1; gồm AA và Aa → P: Aa x AA
P: Aa x AA → F1: 1AA: lAa → tần số alen 3A : 1a
Tỷ lệ cây thân cao thuần chủng là: (3/4)2 = 9/16
Đáp án B
F2 xuất hiện cây thân thấp → F1; gồm AA và Aa → P: Aa x AA
P: Aa x AA → F1: 1AA: lAa → tần số alen 3A : 1a
Tỷ lệ cây thân cao thuần chủng là: (3/4)2 = 9/16
F1: 3 cà chua thân cao: 1 cà chua thân thấp
=> Cà chua thân cao A>> cà chua thân thấp a
F1 có 4 tổ hợp =2 giao tử x 2 giao tử
=> P dị hợp về cả 2 cây đem lai.
=> P: Aa (thân cao) x Aa (thân cao)
b) P: Aa (thân cao) x Aa (thân cao)
G(P): (1/2A:1/2a)___(1/2A:1/2a)
F1: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa (3/4 Thân cao: 1/4 thân thấp)
Trong số các cây thân cao, số cây dị hợp có số lượng:
2/4 x 200= 100(cây)
\(a,\) Quy ước: $A$ thân cao; $a$ thân thấp.
- Thân cao $:$ thân thấp \(\simeq1:1\) \(\Rightarrow P:\) dị hợp \(\times\) đồng hợp lặn
\(P:Aa\) \(\times\) \(aa\)
\(Gp:A,a\) \(aa\)
\(F_1:Aa;aa\) (1 thân cao; 1 thân thấp)
\(b,\) \(P_1:Aa\) \(\times\) \(Aa\)
\(Gp_1:A,a\) \(A,a\)
\(F_2:1AA;2Aa;1aa\) ( 3 thân cao; 1 thân thấp)
A. Để xác định kiểu hình kiểu gen của p và f1, ta cần biết rằng thân cao là kiểu trội so với thân thấp.
Với số lượng cây thân cao là 105 và số lượng cây thân thấp là 114, ta có thể suy ra rằng p là cây thân cao (genotype: TT) và f1 là cây lai (genotype: Tt).
B. Khi cho cây thân cao tự thụ phấn, kết quả sẽ phụ thuộc vào kiểu gen của cây thân cao.
Nếu cây thân cao có kiểu gen TT (homozygous dominant), khi tự thụ phấn, tất cả hạt giống sẽ mang kiểu gen T (TT). Kết quả sẽ cho ra cây thân cao (genotype: TT).
Nếu cây thân cao có kiểu gen Tt (heterozygous), khi tự thụ phấn, có thể thu được 50% cây thân cao (genotype: TT) và 50% cây lai (genotype: Tt).
Vì không biết chính xác kiểu gen của cây thân cao, nên không thể xác định kết quả khi cho cây thân cao tự thụ phấn.
Phải không ta?
a+a
giải chi tiết được không?