K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

qua qúa trình trình tiến hóa một số bộ phận k cần thiết sẽ bị tiẻu biến dần(dạng như k còn tác dụng mà doi khi còn gây hại)

vd như manh tràng ở đv ăn cỏ cần thiết ddể tiêu hóa thêm thức an vì thức an của chúng là xenlulozo khó tiêu hóa

đv ăn thịt thì chỉ còn lại rụôt tịt(ở người có ruột thừa) một dạng tiêu biến dần của nó ruột tịt k có tác dụng j nữa( như.ở người khi thức bị rơi vào ruột thừa thì sẽ gây nhiễm khuẩn, nguy hiểm, có thể ví nó như một xui xẻo v ^^)

- Ở môi trường xa mạc thì cây thường có những biến đổi thân thành thân mọng nước, lá bị tiêu giảm, rễ phát triển đâm sâu suống mặt đất.

- Ví dụ ở cây xương rồng: Để giảm sự thoát hơi nước của cây mà lá biến thành gai, còn thân là thân mọng nước.

- Với các loài cây cỏ ở xa mạc, rể thường rất dài để tìm kiếm nguồn nước cho cây.

Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin sai về quan niệm tiến hóa của Đacuyn? (1) Quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở vì nó là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên và là đơn vị sinh sản. (2) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. (3) Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các...
Đọc tiếp

Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin sai về quan niệm tiến hóa của Đacuyn?

(1) Quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở vì nó là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên và là đơn vị sinh sản.

(2) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.

(3) Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.

(4) Tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.

(5) Cơ chế làm biến đổi loài thành loài khác là do mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan.

(6) Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.

A. 2.

B. 5.

C. 3. 

D. 4.

1
20 tháng 2 2017

Đáp án C

Các quan niệm 2, 3, 6 là các quan niệm tiến hóa của Đacuyn

Các quan niệm 5, 6 là quan niệm tiến hóa của Lamac

(1) là quan niệm của tiến hóa hiện đại

Câu 1:Hãy kể tên 5 loài sinh vật phát triển không qua biến thái và 5 loài sinh vật phát triển qua biến thái ?Câu 2:Sinh sản ở sinh vật là gì ? Nêu các kiểu sinh sản mà em biết ?Câu 3:Thế nào là cảm ứng ở động vật?Phân biệt 2 dạng cảm ứng ở động vật bậc cao ?Câu 4:Theo em tại sao một số địa phương dịch bệnh (do vi khuẩn,virus gây ra) dễ bùng phát?Cần có biện pháp gì khắc phục tình...
Đọc tiếp

Câu 1:Hãy kể tên 5 loài sinh vật phát triển không qua biến thái và 5 loài sinh vật phát triển qua biến thái ?

Câu 2:Sinh sản ở sinh vật là gì ? Nêu các kiểu sinh sản mà em biết ?

Câu 3:Thế nào là cảm ứng ở động vật?Phân biệt 2 dạng cảm ứng ở động vật bậc cao ?

Câu 4:Theo em tại sao một số địa phương dịch bệnh (do vi khuẩn,virus gây ra) dễ bùng phát?Cần có biện pháp gì khắc phục tình trạng đó?

Câu 5:Chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?Theo em,em có đồng ý với ý kiến trên? Tại sao

Câu 6 :Hãy lấy ví dụ chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc của loài ?

Câu 7:Vì sao cây bưởi trồng từ chiết cành thường nhanh cho quả hơn cây trồng từ hạt?

Câu 8:Con thằn lằn bị đứt đuôi sau một thời gian thì điều gì xảy ra?Theo em,hiện tượng đó gọi là gì?giải thích

 

 

8
10 tháng 12 2016

Câu 7: TRẢ LỜI:

Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.

10 tháng 12 2016

1 .5 loài vật phát triển không qua biến thái:gà,vịt,chó,mèo,chim

5 loài vật phát triển qua biến thái:ong,bướm,chuồn chuồn,ruồi,muỗi

14 tháng 1 2018

Đáp án B

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.

4 tháng 12 2019

Chọn đáp án B.

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.

11 tháng 12 2018

Đáp án D

I – Sai. Vì ở chim ăn hạt và gia cầm, sự biến đổi cơ học có tầm quan trọng, nhưng quan trọng hơn là tiêu hóa hóa học ở ruột non. Khi ăn chúng nuốt ngay thức ăn, đưa đầy diều và tiêu hóa dần. Diều không có dịch tiêu hóa, chỉ có dịch nhày làm trơn và mềm thức ăn, giúp sự tiêu hóa dễ dàng hơn tại ruột non.

II - Đúng. Vì dạ dày cơ biến đổi cơ học, còn dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hóa học về thức ăn của chim ăn hạt và gia cầm.

III - Sai. Vì ở ruột chứa nhiều enzim tiêu hóa đầy đủ các chất lipit, protein, gluxit...

→ Quá trình tiêu hóa ở ruột non quan trọng hơn ở dạ dày (mề)

IV - Đúng.

12 tháng 9 2016

V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật :
a. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:
- Bộ răng: răng nanh, răng hàm và răng cạnh hàm phát triển để giữ mồi, xé thức ăn
- Dạ dày: Dạ dày đơn bào, to chứa nhiều thức ăn và tiêu hóa cơ học, hóa học.
- Ruột ngắn, ruột tịt không phát triển, không tiêu hóa thức ăn.
b. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:
- Bộ răng : răng cạnh hàm, răng hàm phát triển để nghiền thức ăn thực vật cứng.
- Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn (động vật nhai lại).
- Ruột dài, manh tràng phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn.

giải thích : 

 

 Ở thú ăn thực vật:  Qúa trình tiêu hoá: Thức ăn được nhai sơ bộ, chuyển xuóng dạ cỏ, thức ăn được trôn với dịch tiêu hoá và được vi sinh vật lên men sau đó chuyển sang dạ tổ ong co bóp đẩy thức ăn lên miệng, động vật nhai lại sau đó chuyển xuống dạ lá lách hấp thụ bớt nước sau đó chuyển xuống dạ múi khế, thức ăn được tiêu hoá nhờ enzim dạ dày tiết ra.

o Ở thú ăn thịt:

 Qúa trình tiêu hoá:

+ Ở miệng (răng sắt nhọn, răng cửa, răng nanh phát triển, răng cạnh hàm phát triển để nghiền nát và cắn xé thức ăn)

+ Dạ dày và ruột (to khoẻ, vsv khơng phat triển, manh tràng phát triển ruột ngắn do thức ăn giàu dinh dưỡng, dể tiêu hoá)

+ Hấp thụ các chất dinh dưỡng

 

12 tháng 5 2017

2. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại là để bảo vệ NST và giúp NST dễ dàng trượt về 2 cực tế bào mà không bị đứt gãy. Nếu nST không đóng xoắn cực đại thì đếm kì sau, Khi NST phân li sẽ dễ bị đứt gãy.

Đến kì cuối, NST nhã xoắn tối đa để các gen trên NST thực hiện sao mã, phân tử ADN nhân đôi và NST nhân đôi.

31 tháng 8 2023

Tham Khảo

Những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, sự biến đổi và vận động của xung đột kịch

+ Đoạn chỉ dẫn "Tới đây, bắt đầu lớp kịch.... chỉ còn là thân xác" đã giúp cho việc miêu tả khung cảnh diễn ra việc thay đổi thân xác cho Trương Ba một cách rõ nét, giúp người đọc có thể hình dung dễ dàng hơn.

+ Câu chỉ dẫn "như tuyệt vọng" trước lời thoại "Trời!" của Hồn Trương Ba đã nhấn mạnh tâm trạng của nhân vật trong hoàn cảnh câu chuyện.