Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp
Tìm hiểu văn bản
a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?
b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?
A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố
C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên
c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)
Tình huống | Cách trả lời |
(1) Câu đó của viên quan | M: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự |
(2) Câu đố của vua (lần 1) | |
(3) Câu đó của vua (lần 2) | |
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng | |
d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.
Tác dụng của cách trả lời | Đúng | Sai |
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn. | | |
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí. | | |
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống. | | |
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại. | | |
e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?
A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.
B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.
C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.
D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?
Viết theo những gợi ý sau:
Về ý nghĩa:
- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống.
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) :
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...
Giúp em với mn em đang cần gấp
+ Lần thứ nhất: Cậu đã hóa giải lời đố của viên quan bằng chiêu thức “gậy ông lại đập lưng ông” bằng cách hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”, dồn đối phương vào thế bí. Sự đối vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vị, khiến viên quan phải há mồm sửng sốt.
+ Lần thứ hai: Cậu bé đã hóa giải bằng cách “tương kế tựu kế” đưa nhà vua và cận thần vào “bẫy” của mình để cho ra sự vô lí: giống đực thì không thể đẻ con.
+ Lần thứ ba: Cậu đã hóa giải lời thách đố của nhà vua bằng cách đưa ra điều kiện phải rèn chiếc kim thành dao xẻ thịt thì mới có thể làm thịt một con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn; dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.
+ Lần thứ tư: Trong lúc các đại thần vò đầu suy nghĩ không ra thì cậu bé vừa đùa nghịch, vừa đọc bài đồng dao để chỉ ra cách giải bằng cách dựa vào kinh nghiệm dân gian - (kiến mừng thấy mỡ).
- Đây là lần giải đố thú vị nhất, vì câu đố oái ăm, sự đấu trí không phải ở phương diện cá nhân mà là uy tín danh dự cho cả dân tộc, một lời giải có thể “cứu nguy cho cả hàng ngàn người” - Thế nhưng thái độ của người giải đố lại hết sức nhẹ nhàng tỉnh bơ, mà lời giải rất độc đáo bất ngờ.
* Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?
A. Tạo tình huống mâu thuẫn B. Giải những câu đố,thách đố
C. Tạo tình huống hài hước C. Cả ba cách trên
cảm ơn bạn nha