Giúp mình nha. Cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số đó là ab
ta có: ab=8x(a+b)
a x 10 + b =8 x a + 8 x b
a x 2=b x 7
vậy : ab =72
Gọi số đó là ab
Theo đề bài ta có:
ab = 8( a+ b )
10a + b = 8a + 8b
2a = 7b ( bớt mỗi bên đi 8a + b )
=> a = 7
b = 2
Vậy số cần tìm là 72
Bài 2:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{a+2b}{5+2\cdot2}=\dfrac{18}{9}=2\)
Do đó: a=10;b=4
1)Thay x=4 vào biểu thức B ta được:
\(B=\left(\dfrac{x+1}{2}-\sqrt{x}\right)=\left(\dfrac{4+1}{2}-\sqrt{4}\right)=\dfrac{1}{2}\)
2)\(M=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{x+1}{2}-\sqrt{x}\right)\) (đk:\(x\ge0;x\ne1\))
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{2}\)
\(=\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
3) \(M=\dfrac{\sqrt{x}}{6}\)
=> \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}}{6}\) \(\Leftrightarrow6\left(\sqrt{x}-1\right)=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x-5\sqrt{x}+6=0\) \(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=4\end{matrix}\right.\) (thỏa)
Vậy...
a) \(x=4\rightarrow\sqrt{x}=2\) (TMĐK)
Thay \(\sqrt{x}=2\) vào A ta có :
\(A=\left(\dfrac{1}{2-1}-\dfrac{1}{2+1}\right)=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)
b) M=A.B
\(\rightarrow M=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\left(\dfrac{x+1}{2}-\sqrt{x}\right)\)
\(\rightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\right)\)
\(\rightarrow M=\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{2\sqrt{x}}\)
\(\rightarrow M=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(M=\dfrac{\sqrt{x}}{6}\)
\(\rightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{6}\)
\(\rightarrow6\left(\sqrt{x}-1\right)=\sqrt{x}+1\)
\(\rightarrow6\sqrt{x}-6-\sqrt{x}-1=0\)
\(\rightarrow5\sqrt{x}-7=0\)
\(\rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{7}{5}\)
\(\rightarrow x=\pm\dfrac{5\sqrt{7}}{5}\)
\(\rightarrow x=\dfrac{5\sqrt{7}}{7}\) (TMĐK)
\(x\times4+\frac{1}{2}\times x=55,35\)
\(\Leftrightarrow x\times\left(4+\frac{1}{2}\right)=55,35\)
\(\Leftrightarrow x\times4,5=55,35\)
\(\Leftrightarrow x=55,35:4,5\)
\(\Leftrightarrow x=12,3\)
Vậy x= 12,3
x.4+1/2.x=55,35
x.(4+1/2)=55.35
x.9/2=55,35
x=55,35:9/2
x=12,3
vì là máy ko có dấu nhân nên thay dấu nhân là dấu chấm
a: Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC
AI chung
IB=IC
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
Để 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì:
y1= 2x1+m-3=y2=5x2+5-3m và x1=x2=0
=> m-3=5-3m
<=> 4m=8
<=>m=2
1. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt mỗi còn có 7 chữ và 4 câu
Hiệp vần : chữ cuối cùng của các câu 1 – 2 – 4. Vần on : tròn – non – son.
2 + Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.
+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.
vô đây nè bạn : http://www.soanbai.com/2013/09/soan-bai-banh-troi-nuoc.html , nó soạn gần hết luôn đó , mik cũng đag soạn nè