K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2021

\(4^n+15n-1\) chia hết cho 9

Đặt \(A_n=4^n+15n-1\)

với n = 1 ⇒ \(A_1\) = 4 + 15 – 1 = 18 chia hết 9

+ Giả sử đúng với n = k ≥ 1 nghĩa là:

\(A_k\) = ( \(4^k\) + 15k – 1 ) chia hết 9 ( giả thiết quy nạp )

Ta cần chứng minh: \(A_{k+1}\) chia hết 9

Thật vậy, ta có:

\(A^k\) + 1 = \(4^{k+1}\) + 15(k + 1) – 1

            = 4.\(4^k\) + 15k + 15 – 1

            = 4.( \(4^k\) + 15k – 1 ) – 45k+ 4+ 15 – 1

            = 4.( \(4^k\) +15k- 1 ) – 45k + 18

            = 4. \(A_k\) + ( - 45k + 18 ) 

Ta có: \(A_k\) ⋮ 9 và ( - 45k + 18) = 9 (- 5k + 2 ) ⋮ 9

Nên \(A_{k+1}\) ⋮ 9

Vậy \(4^n+15n-1\) chia hết cho 9 ∀ n ∈ N

NV
3 tháng 8 2021

- Với \(n=3k\)

\(4^n+15n-1=4^{3k}+15.3k-1=64^k+45k-1\equiv1+0-1\equiv0\left(mod9\right)\)

- Với \(n=3k+1\)

\(4^{3k+1}+15\left(3k+1\right)-1=4.64^k+45k+14\equiv4+0-14\equiv0\left(mod9\right)\)

- Với \(n=3k+2\)

\(4^{3k+2}+15\left(3k+2\right)-1=16.64^k+45k+29\equiv16+29\equiv0\left(mod9\right)\)

Vậy \(4^n+15n-1⋮9\)

19 tháng 7 2019

4n + 15n – 1 chia hết cho 9

Đặt An = 4n + 15n – 1

với n = 1 ⇒ A1 = 4 + 15 – 1 = 18 chia hết 9

+ giả sử đúng với n = k ≥ 1 nghĩa là:

Ak = (4k + 15k – 1) chia hết 9 (giả thiết quy nạp)

Ta cần chứng minh: Ak + 1 chia hết 9

Thật vậy, ta có:

Ak + 1 = 4k+1 + 15(k + 1) – 1

         = 4.4k + 15k + 15 – 1

         = 4.(4k + 15k – 1) – 45k+ 4+ 15 – 1

         = 4.(4k +15k- 1) – 45k + 18

         = 4. Ak + (- 45k + 18)

Ta có: Ak⋮ 9 và ( - 45k+ 18) = 9(- 5k + 2)⋮ 9

Nên Ak + 1 ⋮ 9

Vậy 4n + 15n – 1 chia hết cho 9 ∀n ∈ N*

20 tháng 2 2018

1) Vì ƯCLN ( n + 5 ; n + 6 ) = 1

2) Gọi ƯCLN ( 3n + 5 ; 4n + 7 ) là d

  => ( 3n + 5 ) \(⋮\)d

        ( 4n + 7 ) \(⋮\)d

=>   4(3n + 5 ) \(⋮\)d

       3 ( 4n + 7 ) \(⋮\)d

=> 12n + 20 \(⋮\)d

     12n + 21 \(⋮\)d

=> d = 1

=>3n+5/4n+7 là phân số tối giản

câu 3 làm tương tự câu 2

            #๖ۣۜβσʂʂ彡

20 tháng 2 2018

Bổ sung câu 1 của Thiên Ân :

Để \(\frac{n+5}{n+6}\)là phân số tối giản 

=> ƯCLN ( n + 5 ; n + 6 ) = 1

Gọi ƯCLN ( n + 5 ; n + 6 ) = d

=> n + 5 \(⋮\)d và n + 6  \(⋮\)d  ( 1 )

Từ 1 

=> ( n + 6 ) - ( n + 5 )  \(⋮\)

=> 1  \(⋮\)d  

=> d \(\in\)Ư ( 1 )

=> d = 1

=>  \(\frac{n+5}{n+6}\)là phân số tối giản => đpcm

3 tháng 12 2016

Câu hỏi này là câu hỏi nâng cao nên rất khó

=>Nên hỏi dạy bộ môn Toán

16 tháng 12 2016

Với n chẵn vẫn đúng mà                                                                                                                                                                                                                                                                                                                           

20 tháng 6 2018

15n-4n=11n chia hết cho n mà n là số nguyên nên để 11n chia hết cho n thì n thuộc Z

20 tháng 6 2018

ta có: 15n-4n chia hết cho n

=> n.(15-4) chia hết cho n

=> n.9 chia hết cho n

mà n.9 chia hết cho n

=> n thuộc Z