tăng U thêm 10V thì I tăng 2A giảm U đi 5 V thì A giảm 1 A tính U, I
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(I=U:R=6:3=2A\)
b. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}=>U2=\dfrac{I2\cdot U1}{I1}=\dfrac{\left(2+0,5\right)\cdot6}{2}=7,5V\)
c. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}=>U2=\dfrac{I2\cdot U1}{I1}=\dfrac{\left(2-0,5\right)\cdot6}{2}=4,5V\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{3}=2A\)
\(I'=2+0,5=2,5A\)\(\Rightarrow R=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{2,5}=2,4\Omega\)
\(I''=1-0,5=0,5A\)\(\Rightarrow U=I\cdot R=0,5\cdot3=1,5V\)
Gọi điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp là U2
\(\Rightarrow U=\dfrac{U_2.R}{R_0+R}=\dfrac{U_2}{\dfrac{R_0}{R}+1}\)
Ta thấy, khi R tăng thì U cũng tăng
Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp
\(P_2=\dfrac{U^2}{R_0+R}\)
R tăng --> P2 giảm --> Công suất của cuộn sơ cấp P1 cũng giảm
--> I giảm
M N P H a b
Gọi NH là chiều cao của t/giác MNP có độ dài là a, cạnh đáy MP có độ dài là b(ĐK: cm, a,b \(\in\)N*)
Diện tích t/giác MNP là: \(\frac{1}{2}ab\)(cm2)
Nếu chiều cao tăng thêm 2cm và cạnh đáy giảm đi 2cm thì S t/giác MNP lúc sau là: \(\frac{1}{2}\left(a+2\right)\left(b-2\right)\)(cm2)
Theo bài ra, ta có: \(\frac{1}{2}\left(a+2\right)\left(b-2\right)-\frac{1}{2}ab=10\)
=> \(\frac{1}{2}\left(ab-2a+2b-4-ab\right)=10\)
=> 2b - 2a - 4 = 10 : 1/2
=> 2b - 2a - 4 = 20
=> 2(b - a) = 24
=> b - a = 24 : 2 = 12
Do a = 2/3b => b - 2/3b = 12
=> 1/3b = 12 => b = 12 : 1/3 = 36
=> a = 36 - 12 = 24
Vậy chiều cao là 24cm và cạnh đáy là 36cm
M N P H a h
Gọi NH là chiều cao của t/giác MNP có độ dài là h, MP là cạnh đáy có độ dài là a (đk: cm; a,h \(\in\)N*)
Diện tích t/giác MNP là: \(\frac{a.h}{2}\) (cm2)
Nếu chiều cao tăng thêm 2cm, cạnh đáy giảm đi 2cm thì S t/giác lúc sau là: \(\frac{\left(a-2\right)\left(h+2\right)}{2}\)(cm2)
Theo bài ra, ta có: \(\frac{\left(a-2\right)\left(h+2\right)}{2}-\frac{ah}{2}=10\)
=> \(\frac{ah+2a-2h-4-ah}{2}=10\)
=> 2a - 2h - 4 = 10 x 2 = 20
=> 2(a - h) = 24
=> a - h = 24 : 2 = 12
Vì h = 2/3a => a - 2/3a = 12
=> 1/3a = 12 => a = 12 : 1/2 = 36
=> h = 36 - 12 = 24
1) hình mình ko vẽ nhé
b) mình nghĩ phần này chưa tới tứ giác nội tiếp nên làm cách này
Xét \(\Delta OIE\)và \(\Delta OAH\)có :
\(\widehat{OEI}=\widehat{OHA}\left(=90^o\right);\widehat{EOI}\)( góc chung )
\(\Rightarrow\Delta OEI\approx\Delta OHA\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{OE}{OH}=\frac{OI}{OA}\Rightarrow OI.OH=OE.OA\)
Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta ACO\)vuông tại C, ta có :
\(OC^2=OE.OA\)
Suy ra \(OI.OH=OC^2=R^2\)
2) \(\hept{\begin{cases}mx-y=2\left(1\right)\\x+my=1\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy ( 2 ) - ( 1 ), ta được : \(x+my-mx+y=-1\)
\(\Leftrightarrow m\left(y-x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\y-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\x=y=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Thay \(x=y=-\frac{1}{2}\)vào ( 1 ) ta tìm được m = -3
Vậy m = 0 hoặc m = -3 thì x + y = -1
3) Gọi diên tích thửa ruộng là S ; chiều dài là a ; chiều rộng là b \(\Rightarrow ab=S\)
Nếu chiều rộng tăng thêm 2m, chiều dài giảm 2 m thì S tăng thêm 30m2 nên ta có pt : \(\left(b+2\right)\left(a-2\right)=S+30\)
hay \(\left(b+2\right)\left(a-2\right)=ab+30\)\(\Rightarrow a-b=17\)
Nếu chiều rộng giảm đi 2m, chiều dài tăng 5m thì S giảm 20m2 nên ta có pt : \(\left(b-2\right)\left(a+5\right)=S-20=ab-20\)
\(\Rightarrow-2a+5b=-10\)
Từ đó ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}a-b=17\\-2a+5b=-10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=25\\b=8\end{cases}}}\)
Vậy S thửa ruộng là : \(ab=25.8=200\)m2
dựa vào nhé
Xét hình chữ nhật có chiều dài là a và chiều rộng là b
S=ab
Khi giảm a đi 20% tức là a'=0.8a
S1=a'b=0.8ab=0.8S
Ta có S/S1=1.25
Phải tăng chiều rộng lên 1.25 lần tức là tăng 25%
neu chieu dai giam 10 phan tram chieu rong tang 10 phan tram thi dien tich 0 thay doi
Ta có:
\(I=\dfrac{U}{R}\) (1)
\(I+2=\dfrac{U+10}{R}\) (2)
\(I-1=\dfrac{U-5}{R}\) (3)
Thay I ở (1) vào (2) ta được: \(\dfrac{U}{R}+2=\dfrac{U+10}{R}\)
\(\Rightarrow R = 5\Omega\)
Pt (3) không dùng đến, từ đây chỉ có thể suy ra được \(U=5.I\)
Thiếu giả thiết để tính tiếp bạn nhé.