K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

Đặt a=16m , b=16n mà ƯCLN (m,n)=1 ( m, n thuộc N)

Ta có : a+b = 16m+16n=16(m+n)=128

=> m+n=128:16=8

Ta được m = 5 , n = 3 ; m = 7 , n = 1 

Vậy : a = 80 , b = 48  ; a = 112 ; b = 16

6 tháng 11 2017

I don’t no

25 tháng 8 2016

Do ƯCLN(a; b)=16 => a = 16.m; b = 16.n [(m;n)=1; (m > n)]

Ta có: 16.m + 16.n = 128

=> 16.(m + n) = 128

=> m + n = 128 : 16 = 8

Mà m > n; (m;n)=1 => m = 7; n = 1 hoặc m = 5; n = 3

+ Với m = 7; n = 1 thì a = 16.7 = 112; b = 16.1 = 16

+ Với m = 5; n = 3 thì a = 16.5 = 80; b = 16.3 = 48

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn đề bài là: (112;16) ; (80;48)

3 tháng 9 2016

UCLN (a,b) - 6 nên a = 6a', b = 6b' và UCLN (a,b) = 1.

Theo đề bài a'b' = 63 =3.3.7

Do a > b nên a'>b'.' Chọn 2 số a' và b' có tích = 63, nguyên tố cùng nhau. a' > b' ta được.

  a' 63   9
  b' 1   7

Do đó.

   a387  54
   b  6  42
2 tháng 11 2024

đặt a=16n   b=16m mà ƯCLN(n;m)=1 

ta có a+b=16n+16m=16(n+m)=128

=>n+m=128:16=8 tự giải nốt nha

 

6 tháng 11 2016

Do ƯCLN ( a, b ) = 18 => a = 18a' ; b = 18b' [ a', b' thuộc N* ; ( a', b' ) = 1 ]
Khi đó:
a + b = 128
=> 18a' + 18b' = 128
=> 18 ( a' + b' ) = 128
=> a' + b' = 7,1111.... không thuộc N - loại
Vậy không có số tự nhiên a và b cần tìm.

6 tháng 11 2016

vậy ƯCLN(a,b)=18 -> Ư(18)={1;2;3;6;9;18}

27 tháng 8 2017

a = 112 và b = 16

27 tháng 8 2017

\(a=112\)

\(b=16\)

nha

2 tháng 12 2016

 a=10 hoặc 120                                                                                                                                                                                  b=10 hoac120

15 tháng 11 2017

x:12345=4799885                        làm

7 tháng 2 2016

Love Live oi x=5 va y =0 phai loai vi UCLN (0;a)=0         (a thuoc Z)

Va x =4 ;y=1 phai chon vi 24 chia het cho 6 

 

 

7 tháng 12 2016

Vì a.b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=>a.b=36.756=27216

Mà ƯCLN(a,b)=36=>a\(⋮\)36;b\(⋮\)36

nên ta đặt : a=36.k

b=36.m

Với ƯCLN(k,m)=1

ta có : a.b=27216=>36k.36m=27216=>1296.k.m=27216

=>k.m =21

mà ƯCLN(k,m)=1

ta có bảng sau :

k73211   
m37121   
a25210875636   
b10825236756   

 

Vậy (a,b)=(252;108);(108;252);(756;36);(36;756).