Cho 15g hỗn hợp X gồm 2 kim loại nhôm và R (kim loại R đứng trước hidro trong dãy hoạt đọng hoá học) tác dụng với 1 lít dung dịch hỗm hợp HCl x(M) và H2SO4 y(M) (với x=3y) thu đc 8,4 lít khí H2 ở đktc, dung dịch Y và 2,55g kim loại ko tan. Tính khối lượng muối khan thu đc khi cô cạn dd Y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
Bảo toàn e : ne KL trao dổi = 3nNO = 10nN2 => nN2 = 0,015 mol
=> V = 0,336 lit
1.
Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)
=> R – 20 > 7,6
=> R > 27,6 (***)
Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)
2R + 2HCl → 2RCl + H2↑ (3)
Theo PTHH (3):
Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9
Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn
2.
Ta có:
=> nKOH = nK = 0,2 (mol)
nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)
∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)
Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y chỉ có CO2 phản ứng
CO2 + OH- → HCO3- (3)
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (4)
CO32- + Ca2+ → CaCO3↓ (5)
nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
Ta thấy nCaCO3 < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết
TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)
Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)
TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)
Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)
nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)
=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)
Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)
=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)
=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)
Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a--------------->a------>1,5a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b--------------->b---->b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}1,5a+b=0,6\\133,5a+95b=55,2\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{0,2.27+0,3.24}.100\%=42,857\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{0,2.27+0,3.24}.100\%=57,143\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Al\\Mg\end{matrix}\right.+HCl->\left\{{}\begin{matrix}AlCl3\\MgCl2\end{matrix}\right.+H2\)
2Al + 3HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,2 0,3 0,3
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
0,3 0,6 0,3
=> mHCl dùng = 0,9 . 36,5 = 32,85 (g)
=> mH2 = 0,6 . 2 = 1,2 (g)
Bảo toàn khối lượng :
=> mX = 55,2 + 1,2 - 32,85 = 23,55 (g)
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=1,2\left(bt-e\right)\\133,5x+95y=55,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%mAl=\dfrac{0,2.27}{0,2.27+0,3.24}=42,85\%\\\%mMg=100\%-42,85\%=57,15\%\end{matrix}\right.\)
Số OXH của Fe sau khi tác dụng với dung dịch HCl là +2 còn sau khi td với Cl2 là +3
TN1
=> nx+2y=0,11 (1)
TN2: Xét cả quá trình
=> nx+3y=0,12 (2)
(1)-(2) được y=0,01
Thay y=0,01 vào (2) được nx=0,09(3)
Lại có: 56.0,01+ xM=1,37
=> Mx=0,81 (4)
(3)(4)=> M=9n
=> Kim loại là Al
Đáp án C
1. Gọi chung hh 2 KL trên là A.
BT e, có: nA = 2nH2 ⇒ nH2 = 0,05 (mol)
⇒ VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
2. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
BT e, có: 3nAl = 2nH2 ⇒ nAl = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=7,8-m_{Al}=5,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{7,8}.100\%\approx65,38\%\)