các bn giúp mnh2 mấy bài toán này với
Tính
a) 2^5.4^5.5^43/125^44 b)9^24/27^13
c) (-2/3)^2+|-7/8|-11/12
giúp mình với mọi người ơi, càng sớm càng tốt, h mình chỉ biết chờ và tặng tick cho mấy bạn thui, giúp mik với huhu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 2 số là b và a
Ta có 3/8 b = 5/7 a
suy ra 21b=40a; Đặt a là 21 phần, b là 40 phần
Lại có b-a=198 vậy 198 là 21 phần
suy ra a=198:21*21=198;b=198+198=396................................
Bài 1. (2,25 điểm) Thực hiện phép tính
a) 2.52 – 176 : 23
b) 17.5 + 7.17 – 16.12
c) 2015 + [38 – (7 – 1)2] – 20170
Bài 2. (2,25 điểm) Tìm x, biết
a) 8.x + 20 = 76
b) 10 + 2.(x – 9) = 45 : 43
c) 54 ⋮ x; 270 ⋮ x và 20 ≤ x ≤ 30
Bài 3. (1,5 điểm)
a) Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; …. ; 2017}
b) Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10.
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0
Bài 4. (1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Bài 5. (2,0 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.
a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) So sánh OA và AB.
c) Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 5cm. Tính AC, từ đó hãy chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng OA.
Bài 6 (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n, biết 2.n + 5 chia hết cho n + 1
Bài 1:
a,x=11
b,không tồn tại giá trị của x
c,x=-3
Bài 2:
a,=300
b,=51
bài 1: trích từng mẫu thử thử với quỳ tím
+) quỳ chuyển sang màu đỏ là: HCl, H2SO4 nhóm 1
+) quỳ sang màu xanh là: Ba(OH)2
+) quỳ k đổi màu là : NaCl , BaCl2 nhóm 2
ta nhận biết được: Ba(OH)2 cho Ba(OH)2 vào nhóm 1
+) H2SO4 vì Ba(SO4) kết tủ trắng
+) còn lại HCl k hiện tượng
trích từng mẫu thử nhóm 2 cho tác dụng với H2SO4
+) kết tủa trắng là BaCl2
+) còn lại k hiện tượng là: NaCl
Bài 2: PTHH: Cu+H2SO4=> CuSO4+H2
điều kiện lfa nhiệt độ và H2SO4 phải là đặc nóng
8) \(\left(x+4\right)\left(6x-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=0\\6x-12=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\6x=12\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{-4;2\right\}\)
11) \(\left(\frac{7}{8}-2x\right)\left(3x+\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{7}{8}-2x=0\\3x+\frac{1}{3}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{8}-0\\3x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{8}\\x=-\frac{1}{9}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{16}\\x=-\frac{1}{9}\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{7}{16};-\frac{1}{9}\right\}\)
12) \(3x-2x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;\frac{3}{2}\right\}\)
13) \(5x+10x^2=0\)
\(\Leftrightarrow5x\left(1+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;-\frac{1}{2}\right\}\)
2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\) - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)
f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)- \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)
(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))
= \(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{-4}{3-1}\)
= \(\dfrac{-4}{2}\)
= -2
a.
\(\frac{2^5\times4^5\times5^{43}}{125^{44}}=\frac{2^5\times\left(2^2\right)^5\times5^{43}}{\left(5^3\right)^{44}}=\frac{2^5\times2^{10}\times5^{43}}{5^{132}}=\frac{2^{15}}{5^{89}}\)
b.
\(\frac{9^{24}}{27^{18}}=\frac{\left(3^2\right)^{24}}{\left(3^3\right)^{18}}=\frac{3^{48}}{3^{54}}=\frac{1}{3^6}=\frac{1}{729}\)
c.
\(\left(-\frac{2}{3}\right)^2+\left|-\frac{7}{8}\right|-\frac{11}{12}=\frac{4}{9}+\frac{7}{8}-\frac{11}{12}=\frac{29}{72}\)
Chúc bạn học tốt ^^
a) \(2^5.4^5.5^{43}:125^{44}=\frac{2^5.2^{10}.5^{43}}{5^{132}}=\frac{2^{15}}{5^{89}}\)
b) \(\frac{9^{24}}{27^{13}}=\frac{3^{42}}{3^{39}}=3^3=27\)
c) \(\left(\frac{-2}{3}\right)^2+\left|\frac{-7}{8}\right|-\frac{11}{12}=\frac{4}{9}+\frac{7}{8}-\frac{11}{12}\)
Sau đó quy đồng lên đươc kết quả là \(\frac{29}{72}\)
Chúc bạn làm bài tốt