giải jum em mấy bày nầy. ai rảnh thì chỉ luôn cho em cách giải
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
E kia là kí hiệu nhé. Vì mk ko bt viết kí hịu. Thông cảm.Còn chỗ 12 kia là olm cho thiếu.Phải là 12<x<16 nhé mấy bạn.
bạn đừng ghi dấu gạch đằng sau nó sẽ mất đó rùi cậu viết lại đề đi
dạ cảm ơn anh hoặc chị ạ.Anh hoặc chị có thể giải thích vì sao ra vậy ko ạ?
giải
Năm thường có 365 ngày (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận có 366 ngày (tháng 2 có 29 ngày). Kể từ 8 tháng 3 năm 2004 thì sau 60 năm sẽ là 8 tháng 3 năm 2064. Cứ 4 năm sẽ có 1 năm nhuận, năm 2064 cũng là năm nhuận.
Trong 60 năm này có số năm nhuận là 60: 4 + 1 = 16 năm. Nhưng vì qua tháng 2 của năm 2004 nên từ 8 tháng 3 năm 2004 đến 8 tháng 3 năm 2064 có 15 năm có 366 ngày và 45 năm có 365 ngày.
Vì thế 60 năm có số ngày là: 366 x 15 + 365 x 45 = 21915 (ngày)
Mỗi tuần lễ có 7 ngày nên ta có: 21915 : 7 = 3130 (tuần) dư 5 ngày.
Vì 8 tháng 3 năm 2004 là thứ 3 nên 8 tháng 3 năm 2064 là chủ nhật
Năm thường có 365 ngày (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận có 366 ngày (tháng 2 có 29 ngày). Kể từ 8 tháng 3 năm 2004 thì sau 60 năm sẽ là 8 tháng 3 năm 2064. Cứ 4 năm sẽ có 1 năm nhuận, năm 2064 cũng là năm nhuận.
Trong 60 năm này có số năm nhuận là 60:
4 + 1 = 16 năm.
Nhưng vì qua tháng 2 của năm 2004 nên từ 8 tháng 3 năm 2004 đến 8 tháng 3 năm 2064 có 15 năm có 366 ngày và 45 năm có 365 ngày.
Vì thế 60 năm có số ngày là:
366 x 15 + 365 x 45 = 21915 (ngày)
Mỗi tuần lễ có 7 ngày nên ta có:
21915 : 7 = 3130 (tuần) dư 5 ngày.
Vì 8 tháng 3 năm 2004 là thứ 3 nên 8 tháng 3 năm 2064 là chủ nhât.
Bài 1:
a, \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{5}\). \(\dfrac{10}{7}\)
= \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{2}{7}\)
= \(\dfrac{20}{21}\)
b, \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{27}{7}\). \(\dfrac{1}{18}\)
= \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{3}{14}\)
= \(\dfrac{31}{84}\)
c, \(\dfrac{3}{10}\). \(\dfrac{-5}{6}\) - \(\dfrac{1}{8}\)
= - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{8}\)
= - \(\dfrac{3}{8}\)
d, - \(\dfrac{4}{9}\): \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{1}{18}\)
= - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{18}\)
= - \(\dfrac{1}{9}\)
e, {[(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{3}\))2 : 2 ] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)
= {[ (-\(\dfrac{1}{6}\))2 : 2] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)
= { [\(\dfrac{1}{36}\) : 2] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)
= { \(\dfrac{1}{72}\) - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)
=- \(\dfrac{71}{72}\).\(\dfrac{4}{5}\)
= -\(\dfrac{71}{90}\)
Hiệu số tuổi của 2 anh em là :
9 - 4 = 5 (tuổi)
Tuổi em khi đó là :
5 : (2 - 1) x 1 = 5 (tuổi)
Sau số năm nữa tuổi anh gấp đội tuổi em là :
5 - 4 = 1 (năm)
Đáp số : 1 năm
vì bà bảo em nhiều hơn chị 1 cái kẹo nên em sẽ có số kẹo là:4 cái
chị sẽ có số kẹo là:7-4=3 cái
Đ/S:em:4 cái kẹo;chị 3 cái kẹo.
ok chưa. mình nhé
lạy luôn chụp ảnh mà chụp ngang nữa, ếu thấy. ĐÁNH TAY ĐI BẠN!